K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2019

Đáp án C

22 tháng 3 2022

Đổi \(117kJ=117000J\)

\(Q=m.c.\text{Δ}t\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\text{Δ}t}=\dfrac{Q}{m.\left(50-20\right)}=\dfrac{117000}{10.30}=390\left(J\text{/}kg.k\right)\)

Kim loại đó là đồng

19 tháng 12 2017

Nhiệt dung riêng của một kim loại là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Tra bảng ta biết kim loại này là đồng.

8 tháng 5 2022

sửa 200C=200C

59kJ = 59000J

 nhiệt dung riêng của một kim loại  là

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{59000}{5.\left(50-20\right)}=393,34\)J/kg.K

=>kim loại này là đồng

\(Q=59kJ=59000J\)

Độ tăng nhiệt độ: \(\Delta t=t_2-t_1=50-20=30^oC\)

Nhiệt dung riêng của chất:

\(Q=mc\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m\cdot\Delta t}=\dfrac{59000}{5\cdot30}=393,33J\)/kg.K

8 tháng 5 2021

áp dụng công thức này là làm được :

  
  
  

 

 
  
  

 

 
  
  

c=q/m.t

3 tháng 8 2021

\(=>119600=2.C\left(150-20\right)=>C=460J/kgK\)=>Sắt

 

14 tháng 4 2022

Sai rồi nhé b đề là tính nhiệt dung riêng để tìm vật nhiệt dung riêng kí hiệu là C. C chưa biết sao mà lấy 2.C được. Phải là 2.m(150-20)= 460J/kgK và là nhôm nhé :)) kg phải sắt cả thằng viết đề cũng sai chịu =))

8 tháng 8 2016

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1 = Q2

0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

C = 458 J/kg.K

Kim loại này là thép.

 


 

17 tháng 8 2016

Khi xảy ra cân bằng nhau ta có phương trình sau:

Q= Q2 <=> 0.5x4190x(20-13)=0.4xCkim loạix(100-20)

<=> 14665=32xCkim loại <=> Ckim loại = 14665:32 = 458,28

1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng...
Đọc tiếp

1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.

A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.

B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nun nóng tới 100oC vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại kia truyền cho nước.

A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.

B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

D. Nhiệt độ của miếng đồng truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.

1
27 tháng 7 2016

 

1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.

A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.

B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nun nóng tới 100oC vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại kia truyền cho nước.

A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.

B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

D. Nhiệt độ của miếng đồng truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.

25 tháng 5 2021

Bn j ơi bn sai r 

Đề nghị bn mở lại bảng trong vật lí 8 ạ

 

15 tháng 4 2018

Câu 1 :

\(m_1=0,5kg\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(V_2=5l\rightarrow m_2=5kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2=20^oC\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

\(Q=?\)

GIẢI :

Nhiệt lượng nồi nhôm tỏa ra là :

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t_2\right)=0,5.880.\left(100-20\right)=35200\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thua vào là :

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_1-t_2\right)=5.4200.\left(100-20\right)=1680000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần thiết là :

\(Q=Q_1+Q_2=35200+1680000=1715200\left(J\right)\)

=> Chọn đáp án : C.

15 tháng 4 2018

Câu 2 :

Tóm tắt :

\(m=5kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(t_2=50^oC\)

\(Q=57kJ=57000J\)

\(c=?\)

GIẢI :

Nhiệt dung riêng của kim loại đó là :

\(c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{57000}{5.\left(50-20\right)}=380J/kg.K\)

Mà ta có : Nhiệt lượng riêng của đồng là : \(c=380J/kg.K\)

Vậy kim loại đó là đồng.