K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

     help me pls đang cần gấp

Hình ảnh Lượm trong đoạn thơ từ khổ thứ 2 đến khổ thứ 5 bài Lượm đã được miêu tả như thế nào? Qua cái nhìn của người kể ? Hãy điền vào bảng cho sẵn trong phần bài làm và trả lời các câu hỏi:

-         Những nét đang yêu, đáng mến ở Lượm là gì?

-         Tác dụng nghệ thuật của từ láy, vần, nhịp, phép so sánh trong đoạn thơ?

 

Nội dung miêu tả

Từ, cụm từ

Thể hiện tính cách của Lượm

Trang phục

………………………………………….

…………………………………………

…………………………………………..

………………………………………….

…………………………………………

…………………………………………..

Hình dáng

………………………………………….

…………………………………………

…………………………………………..

………………………………………….

…………………………………………

…………………………………………..

Cử chỉ

………………………………………….

…………………………………………

…………………………………………..

………………………………………….

…………………………………………

…………………………………………..

Lời nói

………………………………………….

…………………………………………

…………………………………………..

………………………………………….

…………………………………………

…………………………………………..

 

-         Những nét đáng yêu đáng mến ở Lượm là:   

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

-         Tác dụng nghệ thuật của: từ láy, vần, nhịp, phép so sánh trong đoạn thơ?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

1
15 tháng 4 2020

Nội dung miêu tả

Từ, cụm từ

Thể hiện tính cách của Lượm

Trang phục

Cái xắc xinh xinh

Ca lô đội lệch………………………………………….

…………………………………………

…………………………………………..

…Lạc quan, yêu đời, ……………………………………….

…………………………………………

…………………………………………..

Hình dáng

…loắt choắt, chân thoăn thoắt……………………………………….

…………………………………………

…………………………………………..

…nhanh nhẹn, hoạt bát, nhí nhảnh……………………………………….

…………………………………………

…………………………………………..

Cử chỉ

…đầu nghênh nghênh, mồm huýt sáo vang, nhảy trên đường,   cười híp mí

…..

hồn nhiên, ngây thơ,hoạt bát

Lời nói

 tự nhiên, chân thật, lễ phép: cháu đi liên lạc/ vui lắm chú à, ở đồn Mang Cá/ thích hơn ở nhà..

lễ phép, trung thực,say mê tham gia kháng chiến

 

-         Những nét đáng yêu đáng mến ở Lượm là:   

…Lượm tuy còn nhỏ nhưng đã tham gia liên lạc,những nét vô tư hồn nhiên của Lượm được tác giả miêu tả một cách chân thực. Lượm dù biết công việc khá khó khăn vất vả nhưng không vì thế mà dè chừng, vẫn hồn nhiên, dũng cảm 

-         Tác dụng nghệ thuật của: từ láy, vần, nhịp, phép so sánh trong đoạn thơ?

…Các yêu tố nghệ thuật như từ láy (loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh... vần gieo (choắt - thoắt, nghênh - lệch, vang - vàng...), nhịp thơ nhanh cùng hình ảnh so sánh (Nhưcon chim chích...) góp phần thể hiện hình ảnh Lượm - một em bé liên hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia công tác kháng chiến thật đáng mến, đáng yêu.

Sorry hơi lỗi phân bảng tí nhưng mà vẫn đọc được

2 tháng 4 2020

1/sai

2/đúng

3/sai

4/đúng

5/đúng

đấy là theo mik thôi nhé chứ người khác mik hk chắc

CHÚC BẠN HỌC TỐT:3

2 tháng 4 2020

2s

28 tháng 9 2018

Bài 1 :

- Em thấy Thạch Sanh là người khỏe mạnh , thông minh , nhanh trí . 

=> Còn nhiều điều đáng chê là : Thạch Sanh hay bị dễ tin bởi những lời Lý Thông nói ( không làm chủ được bản thân mình ) , có nhiều lần tốt bụng với Lý Thông quá , nên suy ra những lúc đó , Lý Thông sẽ " lạm dụng " Thạch Sanh để hầu hạ cho mình .

Đăc điềm Thạch Sanh                                                           Lý thông                                                                                                                                                                         
1/ Xuất thân  Từ 1 gia đình nông dân nghèo Là 1 người buôn rượu trong làng
2/ Việc làmHằng ngày , sống ở túp lều nhỏ dưới gốc đa và đi đốn củi kiếm tiền nuôi sống .Đi buôn rượu ở khắp làng 
3/ Tính cách  Cả tin , tốt bụng , dũng cảm  Xấu xí , độc ác , xảo quyệt , lừa đảo
4/ Kết quảĐược cưới với công chúa hạnh phúc mãi mãiBị biến thành bọ hung hôi rình 
19 tháng 10 2018

Thạch Sanh là một người có nguồn gốc xuất thân cao quý:Chàng là Thái Tử con của Ngọc Hoàng được sai xuống đầu thai.Và được sinh ra trong 1 gia đình nông dân nghèo đã cao tuổi mà chưa có con.Thạch Sanh đã nhiều lần lập chiến công hiển hách , thu được nhiều chiến lợi phẩm quý : Chàng đã chém chằn tinh giúp dân và lấy được bộ cung tên vàng ở chỗ nó.Chàng còn bắn đại bàng cứu được công chúa cho nhà Vua,chàng còn cứu Thái Tử con vua Thủy Tề ở dưới nước và được tặng 1 cây đàn kì diệu để đánh đuổi quân của 18 nước chư hầu.Vì những chiến công đó nên Thạch Sanh được cưới công chúa làm phò mã và được vua truyền ngôi.

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu sau:Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu cách con nhà võ. Tôi tợn lắm.Dám cà khịa với tất cả bà con trong xóm. Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không đáp lại. Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen thuộc mình cả. Khong nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu sau:

Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu cách con nhà võ. Tôi tợn lắm.Dám cà khịa với tất cả bà con trong xóm. Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không đáp lại. Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen thuộc mình cả. Khong nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho he. Ấy vậy, tôi cho tôi là giỏi.Những gã nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba. Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm. Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên. Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi.

a)    Tìm trong đoạn văn trên từ 1-2 ví dụ cho mỗi từ loại theo bảng sau:

 

Từ loại

Ví dụ

Danh từ

 

Động từ

 

Tính từ

 

Số từ

 

Lượng từ

 

Chỉ từ

 

Phó từ

 

 

b)Tìm trong đoạn văn trên từ 1-2 ví dụ cho cụm danh từ, cụm động từ và cụm tính từ.

1
22 tháng 4 2019

a, Danh từ :cào cào ,khoeo chân ...

Động từ :đi, đứng, cà khịa ...

Tính từ : giỏi, ngông cuồng, tài ba...

Lượng từ : tất cả, mấy, mỗi...

Chỉ từ : ấy

Phó từ: đã , cũng , lắm...

b, Cụm danh từ : anh Gọng Vó, mấy chị Cào Cào...

Cụm động từ :Dám cà khịa , đá một cái

Cụm tính từ: vừa ngơ ngác dưới đầm lên,...

Study well

I . Phần trắc nghiệmĐọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi câu trả lời đúng hoặc ghép đôi.Những động tác thả sào rút sào rập ràng nhanh như cắt.Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt,quai hàm bạnh ra ,cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ...
Đọc tiếp

I . Phần trắc nghiệm

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi câu trả lời đúng hoặc ghép đôi.

Những động tác thả sào rút sào rập ràng nhanh như cắt.Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt,quai hàm bạnh ra ,cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư  đang vượt thác khác hẳn Dượng Hương Thư ở nhà nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì,  ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ…

1 : Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn?

A.Biểu cảm.                                   B. Tự sự

C.Miêu tả                                       D.Nghị luận

2 : Ngôi kể trong đoạn văn?

A.Thứ 3         B. Thứ 2              C. Thứ nhất           D.Thứ nhất số nhiều

: Trong đoạn văn tác giả dùng phép so sánh mấy lần?

A . Một lần         B. Hai lần        C. Ba lần          D. Bốn lần

4 : Trong câu “ Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn Dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ…” có mấy cụm danh từ?

A . Một cụm         B. Hai cụm        C. Ba cụm          D. Bốn cụm

5.  Ghép tên phép tu từ ở cột A với khái niệm tương ứng ở cột B

A B
1. So sánh a. là gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối,… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
2. Nhân hóa b. gọi tên sự vật,hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó.
3. Ẩn dụ c. là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng,
4. Hoán dụ d. là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
  e. gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.

II. Phần tự luận 

1: Chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau và phân tích tác dụng?

” Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”

(Viễn Phương, Viếng lăng Bác)

2: Hãy tả lại quang cảnh khu phố (hoặc thôn xóm) em vào một ngày mùa đông giá lạnh.

— hết —-

1
30 tháng 6 2018

Trắc nghiệm:

Câu12345
Đáp ánCADB1-c, 2-a, 3-e, 4-b

Tự luận:

1.  Hs chỉ ra được phép tu từ: “mặt trời” trong câu thơ thứ hai là phép tu từ ẩn dụ phẩm chất.

 – Phân tích được tác dụng: Qua h/a ẩn dụ, tác giả đã ca ngợi Bác Hồ – vị lãnh tụ của dân tộc như mặt trời soi sáng, dẫn đường, chỉ lối cho dân tộc Việt Nam thoát khỏi cuộc sống nô lệ tối tăm, đi tới tương lai độc lập, tự do, hạnh phúc.

2. * Mở bài:

– Giới thiệu lí do em có dịp quan sát quang cảnh khu phố (hoặc thôn xóm) em    vào một ngày mùa đông giá lạnh.

– Cảm xúc khái quát  về cảnh đó.

*Thân bài:

– Thời điểm quan sát

– Miêu tả những cảnh tiêu biểu, nổi bật nhất của khu phố (hoặc thôn xóm) vào một ngày mùa đông giá lạnh.

+ Không gian, bầu trời, mặt đất, …

+ Những dãy nhà, ngõ phố,…

+ Hàng cây, vườn, ao, mặt hồ,…

+Con đường,…

+ Gió, mưa, nắng,…

– Miêu tả hoạt động của con người trong khung cảnh đó (những hình ảnh tiêu biểu nhất: đó là hoạt động nào? Diễn ra như thế nào? Tâm trạng, điệu bộ,..?)

* Chú ý: phải phù hợp với từng khung cảnh riêng (phố xá hay làng xóm)

* Kết bài

– Những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc của em về cảnh được tả. 

đề đó e coi thử bn đc mấy điểm

22 tháng 5 2018

Bài làm

Nội dung so sánhTruyện Phần thưởngTruyện Tuệ Tĩnh...
Mở bàilà câu mở đầulà câu mở đầu
Thân bàicác câu tiếp theocác câu tiếp theo
Kết bàicâu cuốicâu cuối
Về chủ đềCa ngợi trí thông minh, lòng trung thành của người nông dân. Chế giễu tính tham lam thể hiện rõ trong câu nói viên quan.Ca ngợi tấm lòng thương người của thầy thuốc Tuệ Tĩnh.

Chúc bạn học tốt~

:)

Câu 1:Thời gian (phút)02468101214161820Nhiệt độ (oC)-6-3-1000291418201. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian2. Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút 6 đến phút 10?Câu 2: Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút kín thì không cạn?Câu 3: Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu phương án thí nghiệm...
Đọc tiếp

Câu 1:

Thời gian (phút)02468101214161820
Nhiệt độ (oC)-6-3-100029141820

1. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian

2. Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút 6 đến phút 10?

Câu 2: Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút kín thì không cạn?

Câu 3: Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu phương án thí nghiệm để kiểm chứng sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào 1 yếu tố nào đó?

Câu 4: Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy có tác dụng gì?

Câu 5: Vì sao khi trồng cây chuối hay mía người ta thường phạt bớt lá?

Câu 6: 

Thời gian (phút)0246810121416
Nhiệt độ (oC)203040506070808080

                                                                            ~ Vật lí ~

 

0