Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,danh từ:Trường Sơn
cụm danh từ là:Dượng Hương Thư
b, Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh là :
- Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt
- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
- Tác dụng : những hình ảnh so sánh có tác dụng gợi hình gợi cảm, miêu tả Dượng Hương Thư rất sinh động, cụ thể. Nhân vật Dượng Hương Thư hiện lên với vẻ nhanh nhẹn, dứt khoát. Dượng Hương Thư được so sánh với pho tượng đồng đúc nhằm tả vóc dáng khỏe khắn, gân guốc, mạnh mẽ. Còn so sánh: " Dượng Hương Thư với hiệp sĩ... hùng vĩ" nhằm gợi vẻ mạnh mẽ, tư thế hào hùng của nhân vật đang chế ngự thiên nhiên
" Những độn tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như 1 pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, 2 hàm răng cắn chặt, quai hàm bạch ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như 1 hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn Dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ."
- Đoạn văn trên được trích trong bài Vượt Thác của Võ Quảng.
-Nêu nội dung chính của đoạn văn trên là miêu tả ngoại hình , hành động của Dượng Hương Thư khi đang vượt thác.
Biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn văn là biện pháp : so sánh.
Tác dụng: thể hiện vẻ đẹp khỏe khoắn, hùng dũng, nhiều kinh nghiệm của Dượng Hương Thư.
Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, đoạn văn miêu tả Dượng Hương Thư khi đang vượt thác quả thực là một đoạn văn hay và giàu sức gợi . Dượng Hương Thư vốn là một người lao động bình thường của quê hương, nhưng điều đặc biệt ở nhân vật này là khi bước chân vào cuộc hành trình vượt thác thì nhân vật không còn là một con người nhỏ bé, bình thường nữa mà trở nên thật lớn lao, hùng vĩ khi dám can đảm một mình chống lại thiên nhiên. Nhà văn đã dùng hình ảnh so sánh thật độc đáo và ấn tượng :" Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. " Chỉ với một câu văn ấy thôi, người đọc cảm nhận được sự nhanh nhẹn, dưt khoát của nhân vật, cùng với đó là vóc dáng khỏe khắn, gân guốc, mạnh mẽ. Tất cả gợi lên vẻ mạnh mẽ, tư thế hào hùng của nhân vật đang chế ngự thiên nhiên. Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quý của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách.
chúc bạn học tốt
- Đoạn văn miêu tả hình ảnh Dượng Hương Thư ( DHT ) khi đang vượt thác sử dụng thành công phép so sánh. Đoạn văn có 2 phép so sánh :
+ DHT như một pho tượng đồng đúc
+ Ghì trên ngọn sào ... hùng vĩ
=> Tác dụng : Những hình ảnh so sánh ấy có t/ dụng gợi hình gợi cảm, miêu tả DHT rất sinh động, cụ thể. Nhân vật DHT hiện lên nhanh nhẹn, dứt khoát. DHT so sánh với pho tượng đồng đúc nhằm tả vóc dáng khoẻ khoắn, gân guốc, mạnh mẽ. Còn so sánh '' DHT với hiệp sĩ ... hùng vĩ '' nhằm gợi vẻ đẹp mạnh mẽ, tư thế hào hùng của nhân vật đang chế ngự thiên nhiên.
P/S : Ko chắc
Trong đoạn văn trên, Võ Quảng đã sử dụng biện pháp so sánh để làm nổi bật vẻ đẹp rắn rỏi của người lao động bình dân trong cuộc chèo thuyền vượt thác. Dượng Hương Thư với những hành động nhanh, chắc chắn, khỏe mạnh đã tô đậm hình tượng của người lao động. Với phép so sánh "nhanh như cắt" đã làm sinh động những động tác của nhân vật. Với phép so sánh "như pho tượng đồng đúc", "như hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh" đã làm nổi bật vẻ đẹp của Dượng Hương Thư. Đó không chỉ là người lao động bình thường mà như một hiệp sĩ, một người anh hùng giữa đời thường.
a) miêu tả
b) CDT1:1 pho tượng đúc đồng
CDT2:các bắp thịt cuồn cuộn,
CDT3:cặp mắt nảy lửa
CDT4: một hiệp sĩ của trường sơn hùng vĩ
CDT5:quai hàm bạnh ra
Mô hình cấu tạo:
Phụ trước | Trung tâm | phụ sau |
1 | pho tượng đúc đồng | |
các bắp thịt | cuồn cuộn | |
cặp mắt | nảy lửa | |
một | hiệp sĩ của trường sơn | hùng vĩ |
quai hàm | bạnh ra |
c)ND : nói về vẻ đẹp và sức mạnh của con người mà còn làm hiện lên trước mắt người đọc một khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, rộng lớn
Câu 1:
Các từ láy trong đoạn văn trên là: rập ràng; lấn lên; cuồn cuộn; nhỏ nhẹ; vâng vâng, dạ dạ.
Câu 2:
-Câu so sánh là:
+ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
+ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm banh ra, cặp mắt nảy lửa ghì lên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
-Tác dụng: những hình ảnh so sánh có tác dụng gợi hình gợi cảm, miêu tả Dượng Hương Thư rất sinh động, cụ thể. Nhân vật Dượng Hương Thư hiện lên với vẻ nhanh nhẹn, dứt khoát. Dượng Hương Thư được so sánh với pho tượng đồng đúc nhằm tả vóc dáng khỏe khoắn, gân guốc, mạnh mẽ. Còn so sánh: " Dượng Hương Thư với hiệp sĩ... hùng vĩ" nhằm gợi vẻ mạnh mẽ, tư thế hào hùng của nhân vật đang chế ngự thiên nhiên.
Câu 3:
Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, đoạn văn miêu tả Dượng Hương Thư khi đang vượt thác quả thực là một đoạn văn hay và giàu sức gợi . Dượng Hương Thư vốn là một người lao động bình thường của quê hương, nhưng điều đặc biệt ở nhân vật này là khi bước chân vào cuộc hành trình vượt thác thì nhân vật không còn là một con người nhỏ bé, bình thường nữa mà trở nên thật lớn lao, hùng vĩ khi dám can đảm một mình chống lại thiên nhiên. Nhà văn đã dùng hình ảnh so sánh thật độc đáo và ấn tượng :" Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. " Chỉ với một câu văn ấy thôi, người đọc cảm nhận được sự nhanh nhẹn, dứt khoát của nhân vật, cùng với đó là vóc dáng khỏe khoắn, gân guốc, mạnh mẽ. Tất cả gợi lên vẻ mạnh mẽ, tư thế hào hùng của nhân vật đang chế ngự thiên nhiên. Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quý của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách.
Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên . Dượng hương thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt , quai hàm banh ra , cặp mắt nảy lửa ghì lên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng hương thư đanh vượt thác khác hẳn khi ở nhà,nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì , ai gọi thì vâng vâng,dạ dạ
câu hỏi 1 : xác định các từ láy trong đoạn văn và nêu tác dụng của nó
-Từ láy: rập ràng, cuồn cuộn
+Giúp tăng sức gợi hình, gợi cảm, dễ hình dung hơn về sự việc
câu hỏi 2 : chỉ rõ và nêu tác dụng của hình ảnh so sánh trong đoạn văn trên
Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh là :
- Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt
- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
- Tác dụng : những hình ảnh so sánh có tác dụng gợi hình gợi cảm, miêu tả Dượng Hương Thư rất sinh động, cụ thể. Nhân vật Dượng Hương Thư hiện lên với vẻ nhanh nhẹn, dưt khoát. Dượng Hương Thư được so sanh cơi pho tượng đồng đúc nhằm tả vóc dáng khỏe khắn, gân guốc, mạnh mẽ. Còn so sánh: " Dượng Hương Thư với hiệp sĩ... hùng vĩ" nhằm gợi vẻ mạnh mẽ, tư thế hào hùng của nhân vật đang chế ngự thiên nhiên.
câu hỏi 3 : nêu khái quát nội dung đoạn trích trên bằng một câu văn
Đoạn văn nói về thao tác và kĩ năng vượt thác đầy điêu luyện của Dượng Hương Thư.
chúc bạn học tốt !!!
Trắc nghiệm:
Tự luận:
1. Hs chỉ ra được phép tu từ: “mặt trời” trong câu thơ thứ hai là phép tu từ ẩn dụ phẩm chất.
– Phân tích được tác dụng: Qua h/a ẩn dụ, tác giả đã ca ngợi Bác Hồ – vị lãnh tụ của dân tộc như mặt trời soi sáng, dẫn đường, chỉ lối cho dân tộc Việt Nam thoát khỏi cuộc sống nô lệ tối tăm, đi tới tương lai độc lập, tự do, hạnh phúc.
2. * Mở bài:
– Giới thiệu lí do em có dịp quan sát quang cảnh khu phố (hoặc thôn xóm) em vào một ngày mùa đông giá lạnh.
– Cảm xúc khái quát về cảnh đó.
*Thân bài:
– Thời điểm quan sát
– Miêu tả những cảnh tiêu biểu, nổi bật nhất của khu phố (hoặc thôn xóm) vào một ngày mùa đông giá lạnh.
+ Không gian, bầu trời, mặt đất, …
+ Những dãy nhà, ngõ phố,…
+ Hàng cây, vườn, ao, mặt hồ,…
+Con đường,…
+ Gió, mưa, nắng,…
– Miêu tả hoạt động của con người trong khung cảnh đó (những hình ảnh tiêu biểu nhất: đó là hoạt động nào? Diễn ra như thế nào? Tâm trạng, điệu bộ,..?)
* Chú ý: phải phù hợp với từng khung cảnh riêng (phố xá hay làng xóm)
* Kết bài
– Những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc của em về cảnh được tả.