K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2023

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là tự sự 
Câu 2: Câu '' Thưa thầy, thầy có nhớ con không ?" thuộc kiểu câu nghi vấn. Thực hiện hành động hỏi 
Câu 3: Câu chuyện trên đã để lại bài học thông điệp đầy ý nghĩa cho bản thân em. Đó là bài học về lòng biết ơn thầy cô, những người đã giáo dục, dạy dỗ hay giúp đỡ mình. 
 

23 tháng 3 2017
  • Câu chuyện ngắn gọn, hấp dẫn... nhưng chứa đựng ý nghĩa triết lí lớn lao: lòng biết ơn và cách đối nhân xử thế thấu tình, đạt lí giữa con người với con người.
  • Người học trò tuy đã trở thành một nhân vật nổi tiếng, có quyền cao chức trọng (một vị danh tướng) nhưng vẫn luôn nhớ tới những người thầy đã dạy dỗ, giáo dục mình nên người. Việc người học trò trở về thăm trường, gặp thầy giáo cũ và có những cách ứng xử rất khiêm tốn và đúng mực, thể hiện thái độ kính trọng và lòng biết ơn của người học trò đối với thầy giáo mình. Ngay cả khi người thầy giáo già gọi vị tướng là ngài thì ông vẫn không hề thay đổi cách xưng hô (con – thầy).
  • Ngược lại, người thầy giáo cũ lại rất tôn trọng cương vị hiện tại của người học trò cũ nên gọi vị tướng là ngài. Đây là cách xưng hô lịch sự, cách đối nhân xử thế thấu tình đạt lí.

Bình luận, rút ra bài học:

  • Trong cuộc sống cần phải thể hiện rõ lòng biết ơn với những người đã giáo dục, dạy dỗ hay giúp đỡ mình. Lòng biết ơn thể hiện ở những hành động, lời nói, cử chỉ, thái độ...
  • Cách cư xử, xưng hô giữa con người với con người cũng thể hiện nét đẹp của văn hóa giao tiếp.
  • Biết ơn những người đã dạy dỗ mình là đạo lý tốt đẹp trong xã hội. Hãy sống đẹp, có cách cư xử đúng mực đó là một trong những con đường để hoàn thiện nhân cách con người.
  • Hãy có những việc làm, hành động cụ thể để thể hiện lòng biết ơn.

Liên hệ mở rộng:

  • Đề cao bài học đạo lí biết ơn thầy cô, tinh thần "tôn sư trọng đạo" và truyền thống "uống nước nhớ nguồn".
  • Xã hội văn minh luôn đề cao lối sống đẹp, hành vi ứng xử có văn hóa.
  • Tuy nhiên, trong xã hội ta hiện nay vẫn có những con người có hành vi và thái độ ứng xử phi đạo lí, vô ơn với thầy cô; trong quan hệ giao tiếp có những lời lẽ phát ngôn, xưng hô thiếu chuẩn mực...

=> Từ câu chuyện, chúng ta rút ra được bài học nhân sinh sâu sắc: lòng biết ơn, cách đối nhân xử thế thấu tình đạt lí là nét đẹp trong tâm hồn, nhân cách của con người.

1 vị tướng khi hành quân ngang qua trường học cũ của mình đã ghé vào thăm trường gặp lại thầy giáo dạy mik vào lớp 1 ông kính cẩn : - Thưa thầy, thầy còn nhớ em không?em là... Người thầy hoảng hốt -Thưa ngài ngài là thống tướng Không với thầy em vẫn là đứa học trò cũ em có đc thành công như ngày hôm nay là nhờ ở sự giáo dục của thầy ngày nào Câu 1 xác định kiểu câu phân theo mục...
Đọc tiếp

1 vị tướng khi hành quân ngang qua trường học cũ của mình đã ghé vào thăm trường gặp lại thầy giáo dạy mik vào lớp 1 ông kính cẩn : - Thưa thầy, thầy còn nhớ em không?em là... Người thầy hoảng hốt -Thưa ngài ngài là thống tướng Không với thầy em vẫn là đứa học trò cũ em có đc thành công như ngày hôm nay là nhờ ở sự giáo dục của thầy ngày nào Câu 1 xác định kiểu câu phân theo mục đích nói trong các lời thoại - Thưa thầy, thầy còn nhớ em không?em là.. --Thưa ngài ngài là thống tướng. -Không với thầy em vẫn là đứa học trò cũ em có đc thành công như ngày hôm nay là nhờ ở sự giáo dục của thầy ngày nào Câu 1 xác định kiểu câu phân theo mục đích nói trong các lời thoại - Thưa thầy, thầy còn nhớ em không?em là.. -Thưa ngài ngài là thống tướng . -Không với thầy em vẫn là đứa học trò cũ em có đc thành công như ngày hôm nay là nhờ ở sự giáo dục của thầy ngày nào Câu 1 xác định kiểu câu phân theo mục đích nói trong các lời thoại - Thưa thầy, thầy còn nhớ em không?em là.. --Thưa ngài ,ngài là thống tướng -Không với thầy em vẫn là đứa học trò cũ em có đc thành công như ngày hôm nay là nhờ ở sự giáo dục của thầy ngày nào Câu 2 :Qua văn bản em thấy vị tướng là 1 người như thế nào? Giúp emm với mọi người ơi em đang cần gấp mai e phải thi rồiiii🥺🥺🥺 giúp e với ạ C

1
2 tháng 4 2021

c1

1 câu nghi vấn

2. câu trần thuật

3.câu phủ định

2tham khảo

 Tuy trở thành một danh tướng nhưng vẫn nhớ và tôn trọng, biết ơn người thầy ngày xưa khi xưng hô “con – thầy”. Đó là một người có nhân cách lớn.

  
LÀM ĐỀ SỐ 3 – MÔN NGỮ VĂN 8 I. ĐỌC - HIỂU: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, ông liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa: - Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là … Người thầy giáo già hoảng hốt: - Thưa ngài, ngài là … - Thưa thầy, với...
Đọc tiếp

LÀM ĐỀ SỐ 3 – MÔN NGỮ VĂN 8

I. ĐỌC - HIỂU:

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, ông liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:

- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là …

Người thầy giáo già hoảng hốt:

- Thưa ngài, ngài là …

- Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào…

(Ngữ văn 9, tập 1, trang 40 )

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.

Câu 2: Xác định ngôi kể của văn bản.

Câu 3: Câu văn sau thuộc kiểu câu gì? Chỉ ra cách nối các vế câu.

Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, ông liền ghé vào thăm.

Câu 4: Bài học cuộc sống được gợi ra từ văn bản trên.

II. TẠO LẬP VĂN BẢN:

Câu 1: Từ văn bản phần đọc - hiểu, hãy viết đoạn văn khoảng 10 – 15 dòng giới thiệu về một tấm gương Tôn sư trọng đạo.

Câu 2: Viết bài văn thuyết mnh về một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử ở địa phương em.

0
Có một học trò hỏi thầy mình rằng: - Thưa thầy, giá trị của cuộc sống là gì ạ? Người thầy lấy một hòn đá trao cho người học trò và dặn: - Con đem hòn đá này ra chợ nhưng không được bán nó đi, chỉ cần để ý xem người ta trả giá bao nhiêu. Vâng lời thầy, người học trò mang hòn đá ra chợ bán. Mọi người không hiểu tại sao anh lại bán một hòn đá xấu xí như vậy. Ngồi cả ngày,...
Đọc tiếp

Có một học trò hỏi thầy mình rằng: - Thưa thầy, giá trị của cuộc sống là gì ạ? Người thầy lấy một hòn đá trao cho người học trò và dặn: - Con đem hòn đá này ra chợ nhưng không được bán nó đi, chỉ cần để ý xem người ta trả giá bao nhiêu. Vâng lời thầy, người học trò mang hòn đá ra chợ bán. Mọi người không hiểu tại sao anh lại bán một hòn đá xấu xí như vậy. Ngồi cả ngày, một người bán rong thương tình đã đến hỏi và trả giá hòn đá một đồng. Người học trò mang hòn đá về và than thở: - Hòn đá xấu xí này chẳng ai thèm mua. Cũng may có ngườihỏi mua với giá một đồng thầy ạ. Người thầy mỉm cười và nói: - Tốt lắm, ngày mai con hãy mang hòn đá vào tiệm vàng và bán cho chủ tiệm, nhớ là dù chủ cửa hàng vàng có mua thì cũng không được bán. Người học trò rất bất ngờ khi chủ tiệm vàng trả giá hòn đá là 500 đồng. Anh háo hức hỏi thầy tại sao lại như vậy. Người thầy cười và nói: - Ngày mai con hãy đem nó đến chỗ bán đồ cổ. Nhưng tuyệt đối đừng bán nó, chỉ hỏi giá mà thôi. Làm theo lời thầy dặn, sau một hồi xem xét thì anh vô cùng ngạc nhiên khi chủ hiệu trả giá hòn đá là cả gia sản hiện có. Anh vẫn nhất quyết không bán và vội về kể lại với thầy. Lúc này người thầy mới chậm rãi nói: - Hòn đá thực chất chính là một khối ngọc cổ quý giá, đáng cả một gia tài, và giá trị cuộc sống cũng giống như hòn đá kia, có người hiểu và có người không hiểu. Với người không hiểu và không thể cảm nhận thì giá trị cuộc sống chẳng đáng một xu, còn với người hiểu thì nó đáng giá cả một gia tài. Hòn đá vẫn vậy, cuộc sống vẫn thế, điều duy nhất tạo nên sự khác biệt là sự hiểu biết của con và cách con nhìn nhận cuộc sống. a) Tìm các từ thuộc một trường từ vựng trong câu truyện trên và đặt tên trường từ vụng đó. b)Tìm một câu ghép trong câu chuyện, phân tích cấu tạo của câu ghép đó. Cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép mà em tìm được d) Hãy tìm 1 tình thái từ, một trợ từ có trong câu chuyện và cho biết tình thái từ, trợ từ đó dùng để làm gì?

0
                                                                  TRƯỚC KIA VÀ BÂY GIỜMột lần đi thăm một thầy giáo lớn tuổi, trong lúc tranh luận về quan điểm sống, một sinh viên đã nói:- Sở dĩ có sự khác biệt là vì thế hệ các thầy sống trong một thế giới cũ kỹ của một thế giới lạc hậu, ngày nay chúng em được tiếp xúc với những thành tựu khoa học tiên tiến hơn...
Đọc tiếp

                                                                  TRƯỚC KIA VÀ BÂY GIỜ

Một lần đi thăm một thầy giáo lớn tuổi, trong lúc tranh luận về quan điểm sống, một sinh viên đã nói:
- Sở dĩ có sự khác biệt là vì thế hệ các thầy sống trong một thế giới cũ kỹ của một thế giới lạc hậu, ngày nay chúng em được tiếp xúc với những thành tựu khoa học tiên tiến hơn nhiều, thế hệ các thầy đâu có máy tính, không có Internet, vệ tinh viễn thông và các thiết bị thông tin hiện đại như bây giờ...
Người thầy giáo trả lời:
- Những phương tiện hiện đại giúp chúng ta nhưng không làm thay đổi chúng ta. Còn điều e nói là đúng. Thời trẻ, những người như chúng tôi không có những thứ em vừa kể nhưng chúng tôi đã phát minh ra chúng và đào tạo nên những con người kế thừa và áp dụng chúng.
Cậu sinh viên chợt cúi đầu im lặng.

Câu hỏi

Viết một bài văn nêu suy nghĩ của em về bài học rút ra từ câu truyện trên

Giúp mk nha mn ^.^

0