Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông ABC , ta có:
\(AC^2=AB^2+BC^2\)
=>\(AC^2=36+64\)
=>\(AC^2=100\)
=>AC=10(cm)
+) Xét \(\Delta vABDv\text{à}\Delta vADEc\text{ó}:\)
AD chung
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)(là tia phân giác của góc A)
=>\(\Delta vABD=\Delta vADE\left(ch-gn\right)\)
+)Ta có :
-Góc đối diện với cạnh BD là gócBAD(góc nhọn)
-Góc đối diện với cạch CD là gócDEC.(góc vuông)
Vì góc DEC > góc BAD nên BD < CD (đpcm)
tu ke hinh :
a, xet tamgiac MHB va tamgiac MKC co : HM = MK (gt)
CM = MB do M la trung diem cua BC(gt)
goc HMB = goc KMC (doi dinh)
=> tamgiac MHB = tamgiac MKC (c - g - c)
xet tamgiac HMC va tamgiac KMB co : HM = MK (gt)
goc HMC = goc KMB (doi dinh)
MC = MB (cmt)
=> tamgiac HMC = tamgiac KMB (c - g - c)
=> goc CHM = goc MKB
ma goc CHM = 90 do MH | AC (gt)
=> goc MKB = 90
b, MH | AC (gt)
tamgiac ABC vuong tai A (gt) => AB | AC (dn)
2 duong thang nay phan biet
=> HK // AB (dl)
MH | AB (gt)
goc MKB = 90 (cau a) => MK | KB
2 duong thang nay phan biet
=> AC // KB (dl)
goc AHB so le trong HBK
=> goc AHB = goc HBK (tc)
xet tamgiac AHB va tamgiac KBH co : HB chung
goc HAB = 90 = goc HKB do. ...
=> tamgiac AHB = tamgiac KBH (ch - gn)
=> AH = KB (dn)
c, tamgiac HMC = tamgiac KMB (Cau a) => CH = KB
AH = KB (Cau b)
=> CH = HA
xet tamgiacHMC va tamgiac HMA co : HM chung
goc CHM = goc MHA do HM | AC (gt)
=> tamgiacHMC = tamgiac HMA (2cgv)
=> MC = MA (dn)
=> tamgiac MCA can tai M (dn)
a) xét tam giác MHC và tam giác HKB có
MK=MH (GT)
BM=MC(GT)
GÓC M1=GÓC M2 (đối đỉnh)
suy ra tam giác MHC bằng tam giác HKB (c-g-c)
do tam giác MHC bằng tam giác HKB nên góc H bằng góc K= 90 độ
suy ra góc HKB bằng 90độ
tự kẻ hình :
a, xét tam giác CAD và tam giác EAD có : AD chung
góc CAD = góc EAD do AD là phân giác của góc A (Gt)
góc DCA = góc DEA = 90 do ...
=> tam giác CAD = tam giác EAD (ch - gn)
b, xét tam giác KDC và tam giác BDE có : góc KDC = góc BDE (đối đỉnh)
DC = DE do tam giác CAD = tam giác EAD (Câu a)
góc DCK = góc DEB = 90 do...
=> tam giác KDC = tam giác BDE (cgv - gnk)
=> DK = DB (đn)
c, cm theo th c - g - c
a: Xét ΔABM vuông tại A và ΔHBM vuông tại H có
BM chung
\(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\)
Do đó: ΔABM=ΔHBM
b: Ta có: ΔABM=ΔHBM
nên AM=HM
mà HM<CM
nên AM<CM
c:
Ta có: ΔBAM=ΔBHM
nên BA=BH
Xét ΔAME vuông tại A và ΔHMC vuông tại H có
MA=MH
\(\widehat{AME}=\widehat{HMC}\)
Do đó: ΔAME=ΔHMC
Suy ra: ME=MC và AE=HC
Ta có: BA+AE=BE
BH+HC=BC
mà BA=BH
và AE=HC
nên BE=BC
Ta có: BE=BC
nên B nằm trên đường trung trực của EC\(\left(1\right)\)
Ta có: ME=MC
nên M nằm trên đường trung trực của EC\(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra BM là đường trung trực của EC
hay BM\(\perp\)EC
a) Xét △ ABM và △ HBM có:
\(\widehat{BAM}=\widehat{BHM}=90^0\)
BM chung
\(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\) ( BM phân giác của \(\widehat{B}\) )
⇒ △ ABM = △ HBM ( ch - gn )
b) Vì △ ABM = △ HBM ( cmt )
⇒ AM = HM ( 2 cạnh tương ứng )
△ AME = ▲ CMH ( g - c - g )
⇒ AM = CM ( 2 cạnh tương ứng )
c) Gọi N là giao điểm của BM và CE
Cm △ EBN = △ CBN ( c - g - c ) ( tự chứng minh nha, mik mệt quá )
⇒ \(\widehat{ENB}=\widehat{CNB}\) ( 2 góc tương ứng )
mà \(\widehat{ENB}=\widehat{CNB}=180^0\) ( kề bù )
⇒ BN ⊥ CE
⇒ BM ⊥ CE ( M ∈ BN )
1. Ta có :
B(x)=x2+5 mà x2 luôn > hoặc = 0
và 5>0
=>x2+5 luôn > 0
Vậy đa thức B(x) không có nghiệm
Ta có : B ( x ) = x^2 + 5
Mà x^2 lớn hơn hoặc bằng 0
5 > 0
Suy ra x^2 + 5 > 0
Suy ra đa thức B ( x ) không có nghiệm