K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2018

Cắt trục hoành thì cái điểm đó tung độ sẽ bằng 0 chứ sao có thể là -2

Em sửa lại đề:

Hoặc là d2 cắt trục tung

Hoặc là hoành độ là -2

26 tháng 4 2020

a) PT hoành dộ giao điểm d và (P):

x2-mx-m-1=0 (1). \(\Delta=\left(m+2\right)^2\)

d tiếp xúc với (P) <=> m=-2 tìm được x=-1

Tọa độ điểm A(-1;1)

b) Chỉ ra (1) luôn có nghiệm x=-1; x=m+1

Điều kiện để 2 giao điểm khác phía trục tung là:m >-1

Th1: với \(\hept{\begin{cases}x_1=-1\\x_2=m+1\end{cases}}\)tìm được m=\(\frac{-10}{3}\)(loại)

Th2: Với \(\hept{\begin{cases}x_1=m+1\\x_2=-1\end{cases}}\)tìm được m=0(tm)

25 tháng 3 2022

a, Ta có A thuộc (P) <=> \(y_A=x^2_A\Rightarrow y_A=4\)Vậy A(-2;4) 

b, Hoành độ giao điểm (P) ; (d) tm pt 

\(x^2-2x-m^2+2m=0\)

\(\Delta=1-\left(-m^2+2m\right)=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2\ge0\)

Để pt có 2 nghiệm pb khi m khác 1 

c, Theo Vi et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\\x_1x_2=-m^2+2m\end{cases}}\)

Vì x1 là nghiệm pt trên nên \(x_1^2=2x_1+m^2-2m\)

Thay vào ta được \(2x_1+m^2+2x_2=5m\)

\(\Leftrightarrow2\left(x_1+x_2\right)+m^2-5m=0\)

\(\Rightarrow m^2-5m+4=0\Leftrightarrow m=1\left(ktm\right);m=4\left(tm\right)\)

31 tháng 3 2022

b) x2-2x-m2+2m=0

Δ'= (-1)2+m2-2m= (m-1)2>0 thì m≠1

KL:....

c) với m≠1 thì PT có 2 nghiệm PB

C1. \(x_1=1-\sqrt{\left(m-1\right)^2}=1-\left|m-1\right|\)

tt. tính x2

C2. 

Theo Viets: \(S=x_1+x_2=2;P=x_1x_2=-m^2+2m\)

Ta có: \(x_1^2+2x_2=3m\Rightarrow x_1^2=3m-2x_2\)

Từ \(S=x_1+x_2=2\Rightarrow x_2=2-x_1\)Thay vào P ta có:

 \(P=x_1\left(2-x_1\right)=-m^2+2m\)

⇔2x1-x12=-m2+2m

⇔2x1- (3m-2x2)=-m2+2m (Thay x12=3m-2x2)

⇔2x1-3m+2x2=-m2+2m⇔2(x1+x2)=-m2+5m ⇔2.2=-m2+5m ⇔m=4 (TM) và m=1(KTM)

Vậy với m=4 thì .....

7 tháng 12 2018

a) Để (d1) song song vơi (d2) thì:

a = a'

\(\Leftrightarrow m-1=3\)

\(\Leftrightarrow m=4\)

Vậy (d1) // (d2) khi m = 4 

b) Để (d1) và (d2) cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành thì:

\(\Rightarrow\)y = 0

\(\Leftrightarrow0=3x+1\)

\(\Leftrightarrow3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow3x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)

Với x = \(\frac{1}{3}\)và y = 0 ta có:

(m - 1).\(\frac{1}{3}\)+ 2m - 5 = 0

\(\Leftrightarrow\frac{m-1}{3}+\frac{6m}{3}-\frac{15}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow m-1+6m-5=0\) 

\(\Leftrightarrow7m=6\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{6}{7}\)

Vậy (d1) cắt (d2) tại 1 điểm trên trục hoành khi m = \(\frac{6}{7}\)