Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
số mol kẽm tham gia phản ứng là:\(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 (mol)
a, thể tích khí hiđro thu được là:\(V_{H_2}=n_{H_2}\times22,4=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)
b,khối lượng HCl cần dùng là:\(m_{HCl}=n_{HCl}\times M=0,2\times65=13\left(g\right)\)
B1.
a) Gọi KL hóa trị III là M
2M+3Cl2---->2MCl3
m Cl2=53,4-10,8=42,6(g)
n Cl2=42,6/71=0,6(mol)
theo pthh
n M=2/3n Cl2=0,4(mol)
MM=10,8/0,4=27(Al)
Vậy M là Nhôm(Al)
b)MnO2+4HCl---->Cl2+MnCl2+2H2O
Theo pthh
n MnO2=n Cl2=0,6(mol)
m MnO2=0,6.87=52,2(g)
n HCl=4n Cl2=2,4(mol)
m HCl=2,4.36,5=87,6(g)
m dd HCl=87,6.100/37=236,76(g)
V HCl=236,76/1,29=199ml
B2.
a) Mg+2HCl---->MgCl2+H2
Vai trò bạn tự tìm trong phần tc hóa học của từng chất nha
b) n H2=0,224/22,4=0,01(mol)
Theo pthh
n Mg=n H2=0,01(mol)
m Mg=0,01.24=0,24(g)
%m Mg=0,24/0,56.100%=42,86%
%m Cu=100-42,86=57,14%
B3.
m Cu=6,4
m Fe2O3=28,8-6,4=22,4(g)
Chúc bạn học tốtCâu 5 : Cho hỗn hợp hai muối MgCO3 và CaCO3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 2,24 lít khí đktc . Số mol của 2 muối cacbonat ban đầu là ?
MgCO3 | → | MgO | + | CO2 |
CaCO3-->CaO+CO2
n hỗn hợp khí =2,24\22,4 =0,1 mol
=>nhh 2muối =0,1 mol
công thức oxit của sắt : Fe2Oy
nSO2=0,075 mol
2FexOy + (6x-2y)H2SO4 ---> xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O
0,25 mol..........................................0,075 mol
theo pt trên ta có
\(\frac{0,25.2}{6x-2y}=\frac{0,075.2}{3x-2y}\)
<=> 0,75x-0,5y=0,45x-0,15y
<=>0,3x=0,35y<=> \(\frac{x}{y}=\frac{0,35}{0,3}=\frac{7}{6}\)
=> oxit sắt là Fe7O6
sao bạn lại để đấp án oxit fe như vậy làm j có công thức oxit fe đó
Câu 1:
PTHH: \(Na+\dfrac{1}{2}Cl_2\xrightarrow[]{t^o}NaCl\)
Ta có: \(n_{NaCl}=2n_{Cl_2}=2\cdot\dfrac{2,24}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaCl}=0,2\cdot58,5=11,7\left(g\right)\)
Câu 2:
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,04\cdot2=0,08\left(g\right)\)
Bảo toàn nguyên tố: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,08\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl}=0,08\cdot36,5=2,92\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl}-m_{H_2}=4,29\left(g\right)\)
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit ) + axit \(\rightarrow\) muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 \(\rightarrow\) xM + yH2O (1)
\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)
\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)
(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=>
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
(2) =>
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
Câu 8:
\(n_{Cl_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: 2KMnO4 + 16HCl --> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
0,1<---------------------------------0,25
=> \(n_{KMnO_4\left(tt\right)}=\dfrac{0,1.100}{80}=0,125\left(mol\right)\)
=> mKMnO4(tt) = 0,125.158 = 19,75 (g)
Câu 18:
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
=> n2 muối cacbonat = 0,1 (mol)
Câu 8: 2KMnO4 (0,125 mol) + 16HCl (đậm đặc) \(\underrightarrow{H=80\%}\) 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2\(\uparrow\) (0,25 mol) + 8H2O.
Khối lượng thuốc tím cần dùng là 0,125.158=19,75 (g).
Câu 18: 2H+ + CO32- (0,1 mol) \(\rightarrow\) CO2 (0,1 mol) + H2O.
Số mol của hỗn hợp hai muối cacbonat là 0,1 mol.