Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
do a+b chia hết cho 7 =>a chia hết 7,b chia hết 7=> a+8b chia hết cho 7
tương tự ở câu b
c thì chứng minh thêm 2009 chia hết cho 7 là được
Bài 1:
a)2n+5chia hết cho n+1<=>2(n+1)+3 chia hết cho n+1=>3 chia hết cho n+1 mà n thuộc N
=>n+1 thuộc {1;3}
=>n thuộc{0;2}
b)4n-7chia hết cho n-1<=>4(n-1)-3chia hết cho n-1=>3chia hết cho n-1 mà n thuộc N
=>n-1 thuộc{-1;1;3}
=>n thuộc {1;2;4}
c)10-2n chia hết cho n-2<=>14-2(n-2) chia hết cho n-2 =>14 chia hết cho n-2 mà n thuộc N
=>n-2 thuộc {-2;-1;1;2;7;14}
=>n thuộc {0;1;3;4;9;16}
d)5n-8 chia hết cho 4-n <=>5(4-n)-28 chia hết cho n-4=>28chia hết cho n-4 mà n thuộc N
=>n-4 thuộc {-4;-2;-1;1;2;4;7;14;28}
=>n thuộc{0;2;3;5;6;8;11;18;32}
e)n2+3n+6 chia hết cho n-3<=>-n(n-3)+6 chia hết cho n-3=>6 chia hết cho n-3 mà n thuộc N
=>n-3 thuộc{-3;-2;-1;1;2;3;6}
=>n thuộc{0;1;2;4;5;6;9}
Bài 2:
a)A=2+22+23+...+2100 chia hết cho 2
A=2+22+23+24+...+299+2100
A=2(1+2)+23(1+2)+...+299(1+2) chia hết cho 1+2<=>A chia hết cho 3
A=2+22+23+24+25+26+27+28+...+297+298+299+2100
A=2(1+2+22+23)+24(1+2+22+23)+...+297(1+2+22+23)=>A chia hết cho 1+2+22+23 <=>Achia hết cho 15
b)A chia hết cho 2 => A là hợp số
c)A=2+22+23+24+25+26+27+28+...+297+298+299+2100
A=(2+22+23+24)+(25+26+27+28)+...+(297+298+299+2100)
A=(24n1-3+24n1-3+24n1-1+24n1)+(24n2-3+24n2-3+24n2-1+24n2)+...+(24n25-3+24n25-3+24n25-1+24n25)
A=(...2+...4+...8+...6)+(...2+...4+...8+...6)+...+(...2+...4+...8+...6)
A=...0+...0+...+...0
A=0
Bài 3:
a)gọi UCLN của 2n+1 và 3n+1 là d
2n+1 chia hết cho d => 6n+3 chia hết cho d
3n+1 chia hết cho d =>6n+2 chia hết cho d
=>6n+3-(6n+2) chia hết cho d
1 chia hết cho d
=>d =1=>UCLN cua 2n+1 va 3n+1 chia hết cho d
b)Gọi UCLN cua 9n+13và 3n+4 là m
9n+13 chia hết cho m
3n+4 chia hết cho m=>9n+12 chia hết cho m
=>9n+13-(9n+12) chia hết cho m
1 chia hết cho m
=> m=1
=> UCLN cua 9n+13 va 3n+4 là1
c) gọi UCLN cua 2n+1 và 2n+3 là n
2n+3 chia hết cho n
2n+1 chia hết cho n
2n+3-(2n+1) chia hết cho n
2chia hết cho n
n thuộc {1,2}
=> UCLN của 2n+1 và 2n+3 là 1 hoặc 2
dài thấy mợ luôn để t lm đc bài nào thì t lm
a)2n+5chia hết cho n+1<=>2(n+1)+3 chia hết cho n+1=>3 chia hết cho n+1 mà n thuộc N
=>n+1 thuộc {1;3}
=>n thuộc{0;2}
b)4n-7chia hết cho n-1<=>4(n-1)-3chia hết cho n-1=>3chia hết cho n-1 mà n thuộc N
=>n-1 thuộc{-1;1;3}
=>n thuộc {1;2;4}
c)10-2n chia hết cho n-2<=>14-2(n-2) chia hết cho n-2 =>14 chia hết cho n-2 mà n thuộc N
=>n-2 thuộc {-2;-1;1;2;7;14}
=>n thuộc {0;1;3;4;9;16}
d)5n-8 chia hết cho 4-n <=>5(4-n)-28 chia hết cho n-4=>28chia hết cho n-4 mà n thuộc N
=>n-4 thuộc {-4;-2;-1;1;2;4;7;14;28}
=>n thuộc{0;2;3;5;6;8;11;18;32}
e)n^2+3n+6 chia hết cho n-3<=>-n(n-3)+6 chia hết cho n-3=>6 chia hết cho n-3 mà n thuộc N
=>n-3 thuộc{-3;-2;-1;1;2;3;6}
=>n thuộc{0;1;2;4;5;6;9}
Bài 2:
a)A=2+2^2+2^3+...+2^100 chia hết cho 2
A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^99+2^100
A=2(1+2)+2^3 (1+2)+...+2^99 (1+2) chia hết cho 1+2<=>A chia hết cho 3
A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8+...+2^97+2^98+2^99+2^100
A=2(1+2+2^2+2^3 )+2^4 (1+2+2^2+2^3 )+...+2^97 (1+2+2^2+2^3 )=>A chia hết cho 1+2+2^2+2^3 <=>Achia hết cho 15
b)A chia hết cho 2 => A là hợp số.
c)A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8+...+2^97+2^98+2^99+2^100
A=(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+...+(2^97+2^98+2^99+2^100 )
A=(24n1 -3+24n1 -3+24n1 -1+24n1)+(24n2 -3+24n2 -3+24n2 -1+24n2)+...+(24n25 -3+24n25 -3+24n25 -1+24n25)
A=(...2+...4+...8+...6)+(...2+...4+...8+...6)+...+(...2+...4+...8+...6)
A=...0+...0+...+...0.
A=....0
a) Xin lỗi bạn nhé !!!
b) 2010^2 và 2009.2011
<=> (2009+1).2010 và 2009.(2010+1)
<=> 2009.2010+2010 > 2009.2010+2009
=> 2010^2 > 2009 . 2011
c)
\(3^{450}=3^{3\cdot150}=\left(3^3\right)^{150}=27^{150}\)
\(5^{300}=5^{2\cdot150}=\left(5^2\right)^{150}=25^{150}\)
Vì \(27^{150}>25^{150}\)
Nên \(3^{450}>5^{300}\)
a) A = 2 + 22 + ... + 22010
= ( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + ... + ( 22009 + 22010 )
= 2.(1+2) + 23.(1+2) + ... + 22009.(1+2)
= 2.3 + 23.3 + ... + 22009.3 chia hết cho 3
A = 2 + 22 + ... + 22010
= ( 2 + 22 + 23 ) + ( 24 + 25 + 26 ) + ... + ( 22008 + 22009 + 22010 )
= 2.(1+2+22) + 24.(1+2+22) + ... + 22008.(1+2+22)
= 2.7 + 24.7 + ... + 22008.7 chia hết cho 7
b) Xét A = 2009.2011
= (2010-1) . (2010+1)
= 2010.2010 + 1.2010 - 1.2010 - 1.1
= 2010.2010 - 1
B = A - 1
Vậy B < A
c) Ta có : 3450 = 35.90 = 1590
5300 = 53.100 = 15100
Vì 1590 < 15100 nên 3450 < 5300 hay A < B
mình chỉ làm bài 1thooi,bài 2 rắc rối quá
Vì a+b chia hết cho 7=>a và b chia hết cho 7
a)vì a chia hết cho 7
b chia hết cho 7=>b8 chia hết cho 7
=> a+8b chia hết cho 7
b) tương tự
c)càng tương tự
Bài 1 thì dễ rồi,
a, a + 8b = a + b + 7b chia hết cho 7
b, 3a - 11b = 3(a + b) - 17b chia hết cho 7
c, 5a - 2b - 2009 = 5(a + b) -7b -2009 chia hết cho 7
Bài 2, Hơi khó, để tìm đã
Ta có dãy số để biểu hiện những số đã chia hết cho 5 từ 1 đến 1000 :
5 ; 10 ; 15 ; 20; 25;....1000
SSH của dãy số trên là
( 1000 - 5 ) :5 +1 = 200 số hạng
tổng của 10^18 + 8 =( 10 +8)^18
= 18 ^ 18
Trong đó 18 chia hết cho 2 và 3 nên tổng 10^18 chia hết cho 2 và 3
c cứ tương tự
d;
Ta có ab-ba ( với a >b )
vd : 21 -12 = 9
vậy ab-ba chia hết cho 9
vì x + 16 chia hết cho x + 1 nên
x + 16 = (x + 1 ) + 15 ( x chia hết cho 1 )
suy ra 15 phải chia hết cho x+1 ( 15 là B của x + 1)
Và ngược lại x + 1 là Ư(15)
Ta có Ư ( 15 ) = { 1 ; 3 ; 5; 15 }
do x+1 nên ta biết { 1 - 1 ; 3 - 1 ; 5 - 1 ; 15 - 1 }
Sẽ có kết quả lần lượt sau : 0 ; 2 ; 4 ; 14
Vậy x thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 }
bài 2 câu b,:Cũng thế nhưng xét trực tiếp 3 số khác:
* Xét: p # 3
Thấy: 8p-1, 8p, 8p+1 là 3 số nguyên liên tiếp, nên phải có 1 số chia hết cho 3. 8p-1 và 8p > 3 không chia hết cho 3 nên 8p + 1 chia hết cho 3 và > 3 => 8p + 1 là hợp số
Biết mỗi bài đó thôi