Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hòa tan 15g đường (khối lượng đường nhỏ hơn 20g) trong 10g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm được dung dịch đường chưa bão hòa.
Hòa tan 2g muối ăn (khối lượng muối ăn nhỏ hơn 3,59g) trong 10g nước ở nhiệt độ phòng thì nghiệm được dung dịch muối ăn NaCl chưa bão hòa.
b) Khuấy 25g đường vào 10g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm được dung dịch đường bão hòa còn lại 25 - 20 = 5g đường không tan dưới đáy cốc ( do 10 gam nước có thể hòa tan tối đa 20g đường)
Nếu khuấy 3,5g NaCl vào 10g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm thì toàn bộ lượng muối sẽ tan hết, được dung dịch NaCl chưa bão hòa.(do 10g nước hòa tan được 3,59 g muối ăn).
a) \(m_{C_{12}H_{22}O_{11}\left(cần.lấy\right)}=\dfrac{10.200}{100}=20\left(g\right)\)
=> dd chưa bão hòa
b) \(m_{NaCl\left(cần.lấy\right)}=\dfrac{10.36}{100}=3,6\left(g\right)\)
=> dd đã bão hòa
c) Gọi khối lượng KBr là a (g)
=> mH2O = 330 - a (g)
Có: \(S=\dfrac{a}{330-a}.100=120\left(g\right)\)
=> a = 180 (g)
=> mH2O = 330 - 180 = 150 (g)
d) \(m_{NaCl}=\dfrac{500.36}{100}=180\left(g\right)\)
a, Xét \(\dfrac{18,8}{10}.100=188\rightarrow\) dd chưa bão hoà
b, Xét \(\dfrac{4,2}{10}.100=42\left(g\right)\rightarrow\) đã bão hoà và còn dư muối
c, Gọi \(m_{KBr}=a\left(g\right)\)
\(\rightarrow S_{KBr\left(60^oC\right)}=\dfrac{a}{330-a}.100=120\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{KBr}=180\left(g\right)\\m_{H_2O}=330-180=150\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
d, Gọi \(m_{NaCl}=a\left(g\right)\)
\(\rightarrow S_{NaCl\left(25^oC\right)}=\dfrac{a}{500-a}.100=36\\ \rightarrow m_{NaCl}=132,35\left(g\right)\)
1b,
Độ tan của NaCl là 36g
<=> 100g H2O hòa tan trong 36g NaCl
=> mdd= 100+ 36= 136g
=> C%NaCl = \(\dfrac{36.100}{136}\)\(\approx\)26,47%
nCH4 = 3,36 /22,4 = 0,15 mol
PT
CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O
0,15__0,3____0,15__0,3__ (mol)
VO2 phản ứng = 0,3 *22,4 = 6,72 (l)
vì VO2 chiếm 20% kk nên V kk cần dùng là
6,72 /20% = 33,6 (l)
c, m nước = 0,3 *18= 5,4 g
ở nhiệt độ trên, S đường =200g nghĩa là
có 200 g đường tan trong 100g nước ở nhiệt độ này
-> có x g đường tan trong 5,4 g nước ở cùng nhiệt độ
-> x = 5,4 *200 /100=10,8 (g)
Bài 1:
Khối lượng dung dịch:
\(m_{dd}=m_{dm}+m_{ct}=65+15=80\left(g\right)\)
C% của muối ăn thu được:
\(C\%=\dfrac{15.100}{80}=18,75\%\)
khối lượng của dung dịch là :15+65=80(g)
ADCT :C%=\(\dfrac{mct}{mdd}\)*100=C%=\(\dfrac{15}{80}\)*100=18,75%
a) Để tạo ra dung dịch chưa bão hòa với 10 gam nước thì hòa tan một lượng chưa đến 20 gam đường hoặc chưa đến 3,6 gam muối ăn.
b) Người ta khuấy 25 gam đường vào 10 gam nước sẽ thu được dung dịch nước đường bão hòa; còn 3,5 gam muối ăn vào 10 gam nước sẽ thu được dung dịch muối ăn chưa bão hòa.
a) Để tạo ra dung dịch chưa bão hòa với 10 gam nước thì hòa tan một lượng chưa đến 20 gam đường hoặc chưa đến 3,6 gam muối ăn.
b) Người ta khuấy 25 gam đường vào 10 gam nước sẽ thu được dung dịch nước đường bão hòa; còn 3,5 gam muối ăn vào 10 gam nước sẽ thu được dung dịch muối ăn chưa bão hòa
a)
1. Khuấy 200 gam đường vào 100 gam nước tạo thành---> Dung dịch bão hòa.
2. Cho 3,5 gam muối ăn vào 10 gam nước tạo thành---> Dung dịch chưa bão hòa.
3. Cho 30 gam đường vào 20 gam nước tạo thành ---> Dung dịch chưa bão hòa.
4. Khuấy 5,4 gam muối ăn vào 15 gam nước tạo thành---> Dung dịch bão hòa.
b) Độ tan của muối ở 20oC là cứ 10 gam nước tan được 3,6 gam muối.
Độ tan của đường ở 20oC là cứ 10 gam nước tan được 20 gam đường.
Muốn làm được bài này thì cần cho biết độ tan của đường và của muối ăn