Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cậu giải thích giùm mình đoạn này với P(x)=x^7-(x+1)x^6+(x+1)x^5-(x+1)x^4+(x+1)x^3-(x+1)x^2+(x+1)x+15
P(x)=x^7-x^7-x^6+x^6+x^5-x^5-x^4+x^4+x^3-x^3-x^2+x^2+x+15
P(x)=x+15=79+15=94
hay giai giup mk may phan nay nhe
cmr cac bieu thuc sau ko phu thuoc vao x:
c)C=x(x^3+x^2-3x-2)-(x^2-2)(x^2+x-1)
e)E=(x+1)(x^2-x+1)-(x-1)(x^2+x+1)
tinh gia tri cua da thuc
b)Q(x)=x^14-10x^13=10x^12-10x^11+...+10x^2-10x+10 voi x=9
c)R(x)=x^4-17x^3+17x^2_17x+20 või=16
d)S(x)=x^10-13x^9+13x^8-13X^7+...+13x^2-13x+10 voi 12
a; \(x\) - \(\dfrac{3}{5}\) = 1 - \(\dfrac{4}{5}\) + \(\dfrac{1}{6}\)
\(x\) - \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{30}{30}\) - \(\dfrac{24}{30}\) + \(\dfrac{5}{30}\)
\(x\) - \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{6}{30}\) + \(\dfrac{5}{30}\)
\(x\) - \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{11}{30}\)
\(x\) = \(\dfrac{11}{30}\) + \(\dfrac{3}{5}\)
\(x\) = \(\dfrac{11}{30}\) + \(\dfrac{18}{30}\)
\(x\) = \(\dfrac{29}{30}\)
Vậy \(x\) = \(\dfrac{29}{30}\)
b; (- \(\dfrac{10}{4}\)) + \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{3}{4}\) thế \(x\) của em đâu nhỉ???
c; - \(\dfrac{3}{2}\) + (\(x\) - \(\dfrac{1}{2}\)) = \(\dfrac{1}{2}\)
\(x\) - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{3}{2}\)
\(x\) - \(\dfrac{1}{2}\) = 2
\(x\) = 2 + \(\dfrac{1}{2}\)
\(x\) = \(\dfrac{4}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\)
\(x\) = \(\dfrac{5}{2}\)
Vậy \(x=\dfrac{5}{2}\)
A = ( 4/4 + 2/3 ) - ( 51/3 - 6/5 ) - ( 6 - 7/4 + 3/2 )
Sau đó quy đồng rồi trừ cả là đc
B tương tự
C=13/15
D cx thế . Bạn tự vận dụng đi . Xl vì ko giải đc . Mik đang gấp
Bài 1:
a; \(\dfrac{7}{8}\) + \(x\) = \(\dfrac{4}{7}\)
\(x\) = \(\dfrac{4}{7}\) - \(\dfrac{7}{8}\)
\(x\) = \(\dfrac{32}{56}\) - \(\dfrac{49}{56}\)
\(x=-\) \(\dfrac{49}{56}\)
Vậy \(x=-\dfrac{49}{56}\)
b; 6 - \(x\) = - \(\dfrac{3}{4}\)
\(x\) = 6 + \(\dfrac{3}{4}\)
\(x\) = \(\dfrac{24}{4}+\dfrac{3}{4}\)
\(x=\dfrac{27}{4}\)
Vậy \(x=\dfrac{27}{4}\)
c; \(\dfrac{1}{-5}\) + \(x\) = \(\dfrac{3}{4}\)
\(x\) = \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{1}{5}\)
\(x=\dfrac{15}{20}\) + \(\dfrac{4}{20}\)
\(x=\dfrac{19}{20}\)
Vậy \(x=\dfrac{19}{20}\)
Bài 1:
d; - 6 - \(x\) = - \(\dfrac{3}{5}\)
\(x\) = - 6 + \(\dfrac{3}{5}\)
\(x=-\dfrac{30}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\)
\(x=-\dfrac{27}{5}\)
Vậy \(x=-\dfrac{27}{5}\)
e; - \(\dfrac{2}{6}\) + \(x\) = \(\dfrac{5}{7}\)
\(x\) = \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{2}{6}\)
\(x\) = \(\dfrac{15}{21}\) + \(\dfrac{1}{3}\)
\(x=\dfrac{15}{21}\) + \(\dfrac{7}{21}\)
\(x=\dfrac{22}{21}\)
Vậy \(x=\dfrac{22}{21}\)
f; - 8 - \(x\) = - \(\dfrac{5}{3}\)
\(x\) = \(-\dfrac{5}{3}\) + 8
\(x\) = \(\dfrac{-5}{3}\) + \(\dfrac{24}{3}\)
\(x\) = \(\dfrac{-19}{3}\)
Vậy \(x=-\dfrac{19}{3}\)
\(\frac{5}{6} + \left [ \frac{2}{3}x - \left ( \frac{-7}{12} \right ) \right ]= \frac{1}{2}\)
\(\frac{2}{3}x + \frac{7}{12}= -\frac{1}{3}\)
\(\frac{2}{3}x = - \frac{1}{3} - \frac{7}{12}\)
\(\frac{2}{3}x= -\frac{11}{12}\)
\(x= - \frac{11}{8}\)
Vậy \(x= - \frac{11}{8}\)
b) \(\frac{x}{15} + 1,2= \frac{1}{3}\)
\(\frac{x}{15}= \frac{1}{3} - 1,2\)
\(\frac{x}{15}=- \frac{13}{15}\)
x = - 13
Vậy x = - 13
câu c pn coi lại đề nhé
d) 3 + \(\left | x - 1,34 \right |\) = 5
\(\left | x - 1,34 \right |\) = 5 - 3
\(\left | x - 1,34 \right |\) = 2
\(\Leftrightarrow \begin{bmatrix} x - 1,34 = 2 & & \\ x - 1,34= 2 & & \end{bmatrix}\) \(\Leftrightarrow \begin{bmatrix} x= 3,34 & & \\ x = - 0,66 & & \end{bmatrix}\)
(bỏ dấu ngoặc bên phải nha pn)
Vậy x = 3,34; x = - 0,66
câu e pn lm tương tự
a)\(\dfrac{0,4}{x}=\dfrac{x}{0,9}\Rightarrow x^2=0,4.0,9=0,36\Rightarrow x=0,6;-0,6\)
\(b)\dfrac{0,2}{1\dfrac{1}{5}}=\dfrac{\dfrac{2}{3}}{6x+7}\Rightarrow6x+7=\dfrac{1\dfrac{1}{5}.\dfrac{2}{3}}{0,2}=4\Rightarrow6x=-3\Rightarrow x=-\dfrac{3}{6}=-\dfrac{1}{2}\)
c)\(\dfrac{13\dfrac{1}{3}}{1\dfrac{1}{3}}=\dfrac{26}{2x+1}\Rightarrow2x+1=\dfrac{1\dfrac{1}{3}.26}{13\dfrac{1}{3}}=2,6\Rightarrow2x=1,6\Rightarrow x=0,8\)
d) mk ko hiểu
e)\(\dfrac{-2,6}{x}=\dfrac{-12}{42}\Rightarrow x=\dfrac{-2,6.42}{-12}=9,1\)
f)\(\dfrac{x^2}{6}=\dfrac{24}{25}\Rightarrow x^2=\dfrac{6.24}{25}=5,76\Rightarrow x=-2,4;2,4\)
n)mk chịu thua
xin lỗi bạn nha
a, 2x-3-x+5=x+2-x+1
2x-x-x+x=2+1+3-5
0x=1
=> x thuộc rỗng (vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0)
b, 2x-2-5x+10=-10
2x-5x=-10+2-10
-3x=2
x=-2/3
c, 2x-10-3x+21=14
2x-3x=14+10-21
-x=3
x=-3
d, 5x-6-2x+6=12
5x-2x=12+6-6
3x=12
x=4
e, -35+7x-2x+10=15
7x-2x=15+35-10
5x=40
x=8
Lời giải:
$\frac{-15}{2}x+\frac{3}{7}=\frac{6}{5}x-\frac{1}{2}$
$\frac{3}{7}+\frac{1}{2}=\frac{6}{5}x+\frac{15}{2}x$
$\frac{13}{14}=\frac{87}{10}x$
$x=\frac{13}{14}: \frac{87}{10}=\frac{65}{609}$