K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 1)  Giờ học, cô giáo chỉ vào chiếc bình trong có nến trên bàn hỏi: - Hôm nay chúng ta làm thí nghiệm đốt nến. Nhưng các em phải cẩn thận, không được để bị thương, bị cháy đâu đấy! - Vâng ạ! Lũ trẻ đồng thanh trả lời, cô giáo liền châm nến rồi lần lượt cho vào bốn cái bình A, B, C, D. Bình A đặt một cái nến lùn, bình B đặt một cái nến dài. Bình C đặt một nến dài một nến ngắn. Bình D đổ nước lưng lửng rồi mới cho nến dài vào. - Xong rồi, nến nào sẽ tắt trước tiên? Em nào biết, giơ tay! Lũ trẻ lắc đầu im lặng. Vậy cây nến nào sẽ tắt trước tiên trong năm cây đặt ở bốn bình? Và cây nào sẽ cháy lâu nhất?

2) Cảnh sát thành phố nọ đang đau đầu vì nạn tiền giả. Tuy tiền giả nhẹ hơn tiền thật, nhưng mắt thường rất khó nhận ra.

- Đội trưởng, hôm nay tôi lại phát hiện được một đồng tiền giả!

- Mau đưa tôi xem.

Anh nhân viên đút tay vào túi áo, mặt bỗng biến sắc:

- Thôi chết, tôi để đống tiền giả lẫn vào đống tiền thật của mình rồi! Làm sao đây, mắt thường rất khó nhận ra...

- Có tất cả mấy đồng?

- Một, hai, ba... cả thảy 9 đồng – Anh nhân viên đếm hồi lâu rồi trả lời.

- Chỉ còn cách cân lên thôi...

Nghe đội trưởng bảo vậy, anh nhân viên chạy ngay đi lấy cân tiểu li.

- Có 9 đồng, một lần cân 2 đồng chỉ cần 4 lần cân là xong!

- Sao nhiều thế, tôi chỉ cần cân 2 lần là tìm ra ngay tiền giả.

Vậy đội trưởng làm thế nào mà chỉ sau 2 lần cân đã tìm ra tiền giả?

2
5 tháng 3 2018

1) là nến A

2) thứ nhất là lấy 1 xu ra, sau đó cân 4 xu lên nếu 2 lần cân bằng nhau thì xu lấy ra sẽ là tiền giả

3 tháng 1 2019

Câu 2:chia 9 đồng tiền ra thành 3 phần bằng nhau,đem cân hai phần bất kì,bên nào nhẹ hơn thì có tiền giả.Sau đó đem cân hai đồng bất kì ở bên nhẹ hơn,đồng nào nhẹ hơn là tiền giả ,còn nếu cân thăng bằng thì đồng còn lại là tiền giả.Còn nếu cả hai phần có 3 đồng tiền bằng nhau thì làm như ở trên với 3 đồng tiền còn lại

Mình có một câu hỏi hay muốn chia sẻ : Hùng và Tuấn mỗi người có một cây nến .Cây nến của Tuấn ngắn hơn cây nến của Hùng 3cm .Hai người thắp nến ở hai thời điểm khác nhau . Hùng thắp nến lúc 7 giờ cón Tuấn thắp lúc 9 giờ . Hai cây nến bằng nhau lúc 10 giờ.Sau đó , nến của Tuấn cháy tiếp 4 giờ  và của Hùng cháy tiếp 6 giờ thì tắt . Hỏi ban đầu cây nến của Hùng và Tuấn dài...
Đọc tiếp

Mình có một câu hỏi hay muốn chia sẻ : Hùng và Tuấn mỗi người có một cây nến .Cây nến của Tuấn ngắn hơn cây nến của Hùng 3cm .Hai người thắp nến ở hai thời điểm khác nhau . Hùng thắp nến lúc 7 giờ cón Tuấn thắp lúc 9 giờ . Hai cây nến bằng nhau lúc 10 giờ.

Sau đó , nến của Tuấn cháy tiếp 4 giờ  và của Hùng cháy tiếp 6 giờ thì tắt . Hỏi ban đầu cây nến của Hùng và Tuấn dài bao nhiêu cm ?

                                                                         Bài giải

Sau khi hai cây nến cháy bằng nhau . Nến của Tuấn cháy tiếp 4 giờ và của  Hùng  cháy tiếp 6 giờ thì tắt . Trong trường hợp này ,thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc cháy . Từ đó ta có tỉ lệ vận tốc cháy giữa nến của Hùng và Tuấn là : 4 :6 = 2 : 3

Gọi chiều dài cây nến của Hùng là a . Suy ra chiều dài cây nến  của Tuấn là a - 3 vì nến của Tuấn ngắn hơn nến của Hùng 3 cm

Nến của Hùng cháy được 9 tiếng  . Suy ra vận tốc cháy của cây nến  là a/9 

Nến của Tuấn cháy được 5 tiếng . Suy ra vận tốc cháy của cây nến là (a - 3 )/5

Vì tỷ lệ cháy giữa nến của Hùng và Tuấn  2 : 3 nên ta có  a/9 = (2 - 3) x (a - 3)/5 = 18 (cm)

Suy ra ,nến của Hùng ban đầu dài 18 cm

Vậy nến của Tuấn dài số cm là

18 - 3 = 15 (cm)

Đáp số : Hùng : 18cm

            Tuấn : 15 cm

6
21 tháng 4 2017

Tự hỏi tự trả lời

Tui làm theo ông

Đúng 100%

Đúng 100%

Đúng 100%

22 tháng 4 2017

hỏi thế mà cũng hỏi!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

17 tháng 4 2022

Sau 2 giờ cây nến thứ nhất cháy còn:

        1-(1:3x2)=\(\dfrac{1}{3}\)(cây nến thứ nhất)

Sau 2 giờ cấy nến thứ 2 cháy mất:

        1-(1:5x2)=\(\dfrac{3}{5}\)(cây nến thứ 2)

\(\dfrac{1}{3}\)cây nến thư nhất= \(\dfrac{3}{5}\)cây nến thứ 2

\(\dfrac{3}{9}\)cây nến thư nhất= \(\dfrac{3}{5}\)cây nến thứ 2

\(\dfrac{1}{9}\)cây nến thư nhất= \(\dfrac{1}{5}\)cây nến thứ 2

⇒Cây nến thứ nhất = \(\dfrac{9}{5}\)cây nến thứ 2

 

16 tháng 4 2022

ai giúp mình với ạ

16 tháng 4 2022

hơi khó à nha bạn

 

9 tháng 3 2017

AI trả lời đầu tiên thì mk tk.Phải đúng nữa.

26 tháng 3 2018

Sau khi hai cây nến cháy bằng nhau, nến của Jane cháy tiếp 4 giờ và của Peter cháy tiếp 6 giờ thì tắt. Trong trường hợp này, thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc cháy. Từ đó ta có tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 4 : 6 = 2 : 3

Gọi chiều dài cây nến của Peter là a (cm). Suy ra, chiều dài cây nến của Jane là
a - 3 (vì nến của Jane ngắn hơn của Peter 3 cm).

Nến của Peter cháy được 9 tiếng. Suy ra vận tốc cháy của nến là a/9. 

Nến của Jane cháy được 5 tiếng. Suy ra  vận tốc cháy của nến là (a-3)/5.

Vì tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 2 : 3 nên ta có
a/9 = (2/3) x (a-3)/5.

Giải phương trình một ẩn trên ta được a = 18 (cm)

Như vậy, cây nến của Peter ban đầu dài 18 cm.

Sau khi hai cây nến cháy bằng nhau, nến của Jane cháy tiếp 4 giờ và của Peter cháy tiếp 6 giờ thì tắt. Trong trường hợp này, thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc cháy. Từ đó ta có tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 4 : 6 = 2 : 3

Gọi chiều dài cây nến của Peter là a (cm). Suy ra, chiều dài cây nến của Jane là
a - 3 (vì nến của Jane ngắn hơn của Peter 3 cm).

Nến của Peter cháy được 9 tiếng. Suy ra vận tốc cháy của nến là a/9. 

Nến của Jane cháy được 5 tiếng. Suy ra  vận tốc cháy của nến là (a-3)/5.

Vì tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 2 : 3 nên ta có
a/9 = (2/3) x (a-3)/5.

Giải phương trình một ẩn trên ta được a = 18 (cm)

Như vậy, cây nến của Peter ban đầu dài 18 cm.

10 tháng 2 2017

Sau khi hai cây nến cháy bằng nhau, nến của Jane cháy tiếp 4 giờ và của Peter cháy tiếp 6 giờ thì tắt. Trong trường hợp này, thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc cháy. Từ đó ta có tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 4 : 6 = 2 : 3

Gọi chiều dài cây nến của Peter là a (cm). Suy ra, chiều dài cây nến của Jane là
a - 3 (vì nến của Jane ngắn hơn của Peter 3 cm).

Nến của Peter cháy được 9 tiếng. Suy ra vận tốc cháy của nến là a/9. 

Nến của Jane cháy được 5 tiếng. Suy ra  vận tốc cháy của nến là (a-3)/5.

Vì tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 2 : 3 nên ta có
a/9 = (2/3) x (a-3)/5.

Giải phương trình một ẩn trên ta được a = 18 (cm)

Như vậy, cây nến của Peter ban đầu dài 18 cm.

10 tháng 2 2017

Sau khi hai cây nến cháy bằng nhau, nến của Jane cháy tiếp 4 giờ và của Peter cháy tiếp 6 giờ thì tắt. Trong trường hợp này, thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc cháy. Từ đó ta có tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 4 : 6 = 2 : 3

Gọi chiều dài cây nến của Peter là a (cm). Suy ra, chiều dài cây nến của Jane là
a - 3 (vì nến của Jane ngắn hơn của Peter 3 cm).

Nến của Peter cháy được 9 tiếng. Suy ra vận tốc cháy của nến là a/9. 

Nến của Jane cháy được 5 tiếng. Suy ra  vận tốc cháy của nến là (a-3)/5.

Vì tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 2 : 3 nên ta có
a/9 = (2/3) x (a-3)/5.

Giải phương trình một ẩn trên ta được a = 18 (cm)

Như vậy, cây nến của Peter ban đầu dài 18 cm.

1 tháng 6 2018

Sau khi 2 cây nến cháy bằng nhau , nến của

Jane cháy tiếp 4 giờ và của Peter cháy tiếp 6 giờ thì tắt. Trong trường hợp này, thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc cháy. Từ đó ta có tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 4 : 6 = 2 : 3

Gọi chiều dài cây nến của Peter là a (cm). Suy ra, chiều dài cây nến của Jane là
a - 3 (vì nến của Jane ngắn hơn của Peter 3 cm).

Nến của Peter cháy được 9 tiếng. Suy ra vận tốc cháy của nến là \(\frac{a}{9}\)

Nến của Jane cháy được 5 tiếng. Suy ra  vận tốc cháy của nến là \(\frac{(a-3)}{5}\)

Vì tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 2 : 3 nên ta có \(\frac{a}{9}=(\frac{2}{3})x(\frac{a-3}{5})\)

Giải phương trình một ẩn trên ta được a = 18 (cm)

Như vậy, cây nến của Peter ban đầu dài 18 cm.

~Chúc bạn  học tốt

3 tháng 9 2017

18 cm.

Sau khi hai cây nến cháy bằng nhau, nến của Jane cháy tiếp 4 giờ và của Peter cháy tiếp 6 giờ thì tắt. Trong trường hợp này, thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc cháy. Từ đó ta có tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 4 : 6 = 2 : 3

Gọi chiều dài cây nến của Peter là a (cm). Suy ra, chiều dài cây nến của Jane là
a - 3 (vì nến của Jane ngắn hơn của Peter 3 cm).

Nến của Peter cháy được 9 tiếng. Suy ra vận tốc cháy của nến là a/9. 

Nến của Jane cháy được 5 tiếng. Suy ra  vận tốc cháy của nến là (a-3)/5.

Vì tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 2 : 3 nên ta có
a/9 = (2/3) x (a-3)/5.

Giải phương trình một ẩn trên ta được a = 18 (cm)

Như vậy, cây nến của Peter ban đầu dài 18 cm.