K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2023

Đề bài đã đúng chưa vậy em nhỉ?

20 tháng 11 2023

Để tính giá trị của biểu thức (1 + 1/2) nhân (1 + 1/3) nhân (1 + 1/4) nhân ... nhân (1 + 10), ta thực hiện các bước sau: 1. Tính giá trị của từng ngoặc đơn trong biểu thức: (1 + 1/2) = 3/2 (1 + 1/3) = 4/3 (1 + 1/4) = 5/4 ... (1 + 10) = 11/1 2. Nhân các giá trị đã tính được: (3/2) x (4/3) x (5/4) x ... x (11/1) 3. Rút gọn phân số nếu có thể: (3/2) x (4/3) x (5/4) x ... x (11/1) = (3 x 4 x 5 x ... x 11) / (2 x 3 x 4 x ... x 1) 4. Tính giá trị của tử số và mẫu số: Tử số: 3 x 4 x 5 x ... x 11 = 11! Mẫu số: 2 x 3 x 4 x ... x 1 = 10! 5. Tính giá trị của biểu thức: (11!) / (10!) Vậy giá trị của biểu thức là 11.

23 tháng 5 2020

(1 - 1/2) x (1 - 1/3) x (1 - 1/4) x (1 - 1/5)

=1/2 x 2/3 x 3/4 x 4/5

=1/5

DD
14 tháng 7 2021

\(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+\frac{1}{4\times5}+\frac{1}{5\times6}\)

\(=\frac{2-1}{1\times2}+\frac{3-2}{2\times3}+\frac{4-3}{3\times4}+\frac{5-4}{4\times5}+\frac{6-5}{5\times6}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(=1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)

15 tháng 7 2021

mình ko viết lại đầu bài nhé

= 1 - 1/2    +      1/2 -1/3     + 1/3 - 1/4  + 1/4 - 1/5 + 1/5 - 1/6 

= 1 - 1/6 = 5/6

trong phép tính đầu mỗi số hạng mk tách làm 1 hiệu nhé

14 tháng 3 2016

( 21 giờ 10 phút + 1 giờ 35 phút ) x 3 

= 22 giờ 45 phút x 3 

= 66 giờ 135 phút = 68 giờ 15 phút

( 1/3 giờ + 1/4 giờ ) x 6 

=7/12 giờ x6 

= 7/2 giờ = 210 phút

3/4 giờ x2 + 2/5 giờ x4 

3/2 giờ + 8/5 giờ

31/10 giờ = 186 phút 

(31/4 giờ - 12/3 giờ ) x2 

15/4 x2 

=30/4 = 7,5 giờ 

4 tháng 12 2021

\(\frac{2}{3}\)\(\frac{5}{8}\)\(\frac{8}{15}\)\(\frac{2}{3}\)\(\frac{1}{15}\)\(\frac{2}{45}\)

\(\frac{22}{5}\)\(12\)\(\frac{20}{40}\)\(\frac{22}{5}\)\(12\)\(\frac{1}{2}\)\(\frac{22}{5}\)x 6 = \(\frac{122}{5}\)

\(\frac{7}{2}\)\(\frac{26}{7}\)\(\frac{4}{13}\)\(\frac{91}{7}\)\(\frac{4}{13}\)

24 tháng 8 2016

a) Ta có: \(\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right).\left(1-\frac{1}{5}\right)=\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{4}{5}=\frac{2.3.4}{3.4.5}=\frac{2}{5}.\)

b) Ta có: \(\left(1+\frac{1}{3}\right).\left(1+\frac{1}{4}\right).\left(1+\frac{1}{5}\right)=\frac{4}{3}.\frac{5}{4}.\frac{6}{5}=\frac{4.5.6}{3.4.5}=\frac{6}{3}=2\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT

28 tháng 4 2015

 

Tổ 2: |-----------------------------|--------------------------|---|

Tổ 1: |-------------------------|---|

Tổ 3: |------------|------|---|

Theo đề bài ra ta có:

Tổng số phần bằng nhau là:

1+2+2+2=7(phần)

 Số công nhân ban đầu ở tổ 3 là:

(56:7)+10+1=19(người)

Số công nhân ban đầu ở tổ 1 là:

8x2-1=15(người)

Số công nhân ban đầu ở tổ 2 là:

56-(19+15)=22(người)