Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
0,(3) : 0,(5) = \(\frac{3}{9}\): \(\frac{5}{9}\) = 3: 5
0,(5) : 0,(7) = \(\frac{5}{9}\): \(\frac{7}{9}\) = 5 : 7
=> 0,(3) : 0,(5) : 0,(7) = 3: 5 : 7
Chứng minh tính chất: Nếu mọi số nguyên k (2 \(\le\) k \(\le\)[ \(\sqrt{N}\)] ) đều không là ước của N thì N là số nguyên tố
C/M: Giả sử N không là số nguyên tố
= N = kx1 ky2 ...kmz trong đó 2 \(\le\) k1 < k2 < ...< kn
=> N > kn1 \(\ge\)k12
=> k1 \(\le\) \(\sqrt{N}\); k nguyên => k1 \(\le\) [\(\sqrt{N}\)]
mà k1 là ước của N => Mâu thuẫn với giả thiết
Vậy N kà số nguyên tố
ờ thì do 2x^2 =2x.2x- 1x cho nên có thừa số chung là x nên như v
có j thì bn kết bn với mình mình chỉ cho tk : ntd11223344
Dễ thôi e!
\(x^2-5x+6=0\)
\(\Rightarrow x^2-2x-3x+6=0\)
\(x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\)
\(\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)
=.= hok tốt!!
\(\Leftrightarrow x^2-2x-3x+6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x\right)-\left(3x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)
a) Vì BE là đường trung tuyến \(\Delta ABC\) => AE = CE
CF là đường trung tuyến \(\Delta ABC\) => AF = BF
mà AB = AC ( \(\Delta ABC\) cân tại A )
Do đó: AE = CE = AF = BF
Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta ACF\) có:
AB = AC (gt)
\(\widehat{A}\) (chung)
AE = AF (cmt)
Do đó : \(\Delta ABE=\Delta ACF\left(c-g-c\right)\)
=> BE = CF (hai cạnh tương ứng)
b) Gọi H là giao điểm của AG và BC
Vì BE và CF là hai đường trung tuyến \(\Delta ABC\)
mà BE và CF cắt nhau tại G
=> G là trọng tâm
=> AH là đường trung tuyến \(\Delta ABC\)
=> BH = CH
mà \(\Delta ABC\) cân
=> AH là đường cao \(\Delta ABC\)
Xét \(\Delta GBH\) và \(\Delta GCH\) có:
GH (chung)
\(\widehat{BHG}=\widehat{CHG}=90^0\)
BH = CH (cmt)
Do đó: \(\Delta BGH=\Delta CGH\) (c - g - c )
=> BG = CG ( hai cạnh tương ứng )
=> \(\Delta BGC\) cân tại G
a. Ta có: AE = 1/2 AC (BE là đường trung tuyến của AC)
AF = 1/2 AB (CF là đường trung tuyến của AB)
Mà AB = AC (tam giác ABC cân tại A)
=> AE = AF
Xét tam giác ABE và tam giác ACF có:
AB = AC (tam giác ABC cân tại A)
Góc BAC chung
AE = AF (cmt)
=> tam giác ABE = tam giác ACF (c.g.c)
=> BE = CF
b. Xét tam giác ABC có :
BE và CF là hai đường trung tuyến của tam giác ABC
BE và CF cắt nhau ở G
=> G là trọng tâm của tam giác ABC
=> BG = 2/3 BE ; CG = 2/3 CF
Mà BE = CF (câu a)
=> BG = CG
=> tam giác BGC cân tại G
nếu =AVERAGE(0,2) enter ra 1 nhé bạn
(2+0)/2=1
khi viết (2+0)/2=1 là đúng rồi
mk nghĩ do vài cái lệnh cậu vô tình ấn phải đó chứ máy mk ấn đúng mà:D
trung bình cộng của 3 và 4 là (3 + 4)/2 = 7/2 = 3,5
Mà 0,2 không cộng với bất kì số nào nên trung bình cộng của 0,2 vẫn là 0,2
Còn khi viết (0 + 2)/2 tức là bạn đang tìm trung bình cộng của 0 và 2 nên (0 + 2)/2 = 1
#Học tốt!!!
Số 0 không phải số nguyên âm, không phải số nguyên dương nên -0=0 và -0 tuy có dấu âm nhưng không phải số âm.
o ko phải là số nguyên dương cũng phải là sô âm nên -0 vô nghĩa chỉ co thể viết là 0