Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề, ta có: mức oxi hóa của Fe trong hợp chất với halogen X là +3. Vậy, hợp chất halogen của X với Fe có dạng: FeX3.
\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Fe+3X_2\rightarrow2FeX_3\left(1\right)\)
Số mol: 0,3 -----> 0,45
Theo (1), \(n_{X_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=\dfrac{3}{2}.0,3=0,45\left(mol\right)\left(2\right)\)
Mặt khác, ta có: \(m_{X_2}=72\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{X_2}=\dfrac{72}{2.X}\left(3\right)\)
Từ (2) và (3), ta có: \(\dfrac{72}{2.X}=0,45\Leftrightarrow X=80\)
Vậy X là Brom.
Mọi sự vật đều là sự thống nhất giữa lượng và chất, sự thay đổi dần dần về lượng trong khuôn khổ của độ tới điểm nút sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật thông qua bước nhảy; chất mới ra đời tác động trở lại sự thay đổi của lượng mới. Quá trình tác động đó diễn ra liên tục làm cho sự vật không ngừng phát triển, biến đổi.
Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng cách tích lũy dần dần về lượng đến một giới hạn nhất định, thực hiện bước nhảy để chuyển về chất và việc học tập của sinh viên chúng ta cũng sẽ không thể nằm ngoài điều đó. Để có một tấm băng Đại học chúng ta phải tích lũy đủ số lượng các học phần và để học phần có kết quả tốt chúng ta cần phải tích lỹ đủ sống lượng đơn vị học trình của các môn học. Như vậy các kỳ thi có thể coi thời gian học là độ, các kỳ thi là các điểm nút và kết quả kỳ thi đạt yêu cầu là bước nhảy, bởi kết quả kỳ thi tốt - bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn tích lỹ tri thức trong quá trình học tập rèn luyện của chúng ta.
Do đó, trong hoạt động nhận thức, hoạt động học tập sinh viên phải biết từng bước tích lũy về lượng (tri thức) để làm biến đổi về chất (Kết quả học tập) theo quy luật. Cũng như trong hoạt động của mình ông cha ta chẳng thường có câu "tích tiểu thành đại". "năng nhặt, chặt bị" đó sao?
Những việc làm vĩ đại của con người bao giờ cũng là sự tổng hợp của những việc làm bình thường của con người đó. Quy luật này giúp chúng ta tránh được tư tưởng chủ quan trong học tập và trong hoạt động thực tiễn hằng ngày.
Ngắn gọn là: Chất có ở khắp mọi nơi. Ở đâu có vật thể ở đó có chất.
Chọn D
F e S + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 S
Phản ứng này không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố sau phản ứng nên không là phản ứng oxi hóa – khử.
là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá giữa các nguyên tố trong phản ứng
không khí
không khí