K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2019

Theo đề, ta có: mức oxi hóa của Fe trong hợp chất với halogen X là +3. Vậy, hợp chất halogen của X với Fe có dạng: FeX3.

\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(2Fe+3X_2\rightarrow2FeX_3\left(1\right)\)

Số mol: 0,3 -----> 0,45

Theo (1), \(n_{X_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=\dfrac{3}{2}.0,3=0,45\left(mol\right)\left(2\right)\)

Mặt khác, ta có: \(m_{X_2}=72\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{X_2}=\dfrac{72}{2.X}\left(3\right)\)

Từ (2) và (3), ta có: \(\dfrac{72}{2.X}=0,45\Leftrightarrow X=80\)

Vậy X là Brom.

17 tháng 1 2018

PTHH :

\(2Fe+3X2-^{t0}->2FeX3\)

0,1mol..0,15mol..............0,1mol

Cách 1 :

Ta có : MFeX3 = \(\dfrac{16,25}{0,1}=162,5\left(\dfrac{g}{mol}\right)=>MX=\dfrac{162,5-56}{3}=35,5\)(g/mol)

=> X là Clo

Cách 2 :

Áp dụng ĐLBTKl ta có :

mFe + mX2 = mFeX3

=> mX2 = 16,25-5,6 = 10,65(g)

=> MX2 = \(\dfrac{10,65}{0,15}=71=>X=35,5\)

=> X là clo

6 tháng 12 2021

\(n_{K}=\dfrac{3,9}{39}=0,1(mol)\\ PTHH:2K+X_2\to 2KX\\ \Rightarrow n_{K}=n_{KX}=0,1(mol)\\ \Rightarrow M_{KX}=\dfrac{5,8}{0,1}=58(g/mol)\\ \Rightarrow M_{x}=58-39=19(g/mol)\)

Vậy X là Flo (F)

8 tháng 1 2018

Chọn đáp án A

 (1) Trong nhóm halogen, tính phi kim và độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.

Đúng.Theo SGK lớp 10.
(2) Các halogen đều có các trạng thái oxi hóa -1, 0, +1, +3,+5, +7.

Sai.Flo  chỉ có -1 và 0
(3) Các halogen đều có tính oxi hóa mạnh, chúng phản ứng được với hầu hết kim loại, với hiđro và nhiều hợp chất.

Đúng.Theo SGK lớp 10
(4) Trong dãy axit không chứa oxi của halogen từ HF đến HI tính axit và tính khử tăng dần.

Sai.Tính khử và tính axit giảm dần
(5) Cho các dung dịch muối NaX (X là halogen) tác dụng với dung dịch AgNO3 đều thu được kết tủa AgX.

Sai.AgF là chất tan

7 tháng 1 2016

Mg + X2 ---> MgX2

2Al + 3X2 ---> 2AlX3

19/(24+2X) = 3/2 . 17,8/(27+3X)

X = 35,5 (Clo).

7 tháng 1 2016

KH nguyến tố halogen là X , đặt a là số mol ptu X2 
ptpu:
Mg + 
X2 ----> MgX2
mol :     a>a

2Al + 3X2 ---> 2AlX3
mol:      a>\(\frac{2a}{3}\)

từ pt => (24 + 2X).a =19 => a=\(\frac{19}{24+2X}\)
(27 + 3X).1,5a =17,8 => a= \(\frac{17,8.3}{\left(27+3X\right).2}\) =>X=35,5

leu

 

7 tháng 1 2016

a= \(\frac{19}{24+2X}\)

phần bị [Math Processing Error]

25 tháng 2 2018

Gọi tên của đơn chất halogen là X

\(Fe+3X\underrightarrow{t^o}FeX_3\)

ta có :\(\dfrac{56}{11,2}=\dfrac{56+3X}{32,5}\) => X = 35,5

Vậy X là Clo ( Cl )

25 tháng 2 2018

nFe = 0,2 mol

Fe + 3M → FeM3

0,2..................0,2

\(\dfrac{32,5}{56+3M}\) = 0,2

⇔ 32,5 = 11,2 + 0,6M

⇔ 21,3 = 0,6M

⇔ M = 35,5 (Cl)

Vậy M là clo

26 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học

18 tháng 5 2017

là tâm trạng

2 tháng 3 2021

Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{R}=2,4(g)$$R+X_2\rightarrow RX_2$

Ta có: $\frac{2,4}{R}=\frac{4,26}{2X}$

Lập bảng biện luận thông qua halogen tìm được X và R lần lượt là Cl và Ca

2 tháng 3 2021

À tức là vì ở đây halogen chỉ có 4 là F2; Cl2; Br2 và I2 nên nó bị giới hạn rõ hơn nên mình lấy nó làm mốc để tìm ra R nhé!

19 tháng 6 2018

a) Phương trình hóa học của phản ứng: Gọi X là kí hiệu nguyên tử khối của halogen.

Mg + X2 → MgX2

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

2Al + 3X2 → 2AlX3.

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Cho (1) = (2). Giải ta rút ra X = 35,5 (Cl)

b) Thay X = 35,5 vào (1) ⇒ nCl2 = 0,2 mol ⇒ mCl2 = 14,2g.

9 tháng 4 2024

Tại sao bt 1=2 z ạ