K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2016

KH nguyến tố halogen là X , đặt a là số mol ptu X2 
ptpu:
Mg + 
X2 ----> MgX2
mol :     a>a

2Al + 3X2 ---> 2AlX3
mol:      a>\(\frac{2a}{3}\)

từ pt => (24 + 2X).a =19 => a=\(\frac{19}{24+2X}\)
(27 + 3X).1,5a =17,8 => a= \(\frac{17,8.3}{\left(27+3X\right).2}\) =>X=35,5

leu

 

7 tháng 1 2016

a= \(\frac{19}{24+2X}\)

phần bị [Math Processing Error]

7 tháng 1 2016

Mg + X2 ---> MgX2

2Al + 3X2 ---> 2AlX3

19/(24+2X) = 3/2 . 17,8/(27+3X)

X = 35,5 (Clo).

19 tháng 6 2018

a) Phương trình hóa học của phản ứng: Gọi X là kí hiệu nguyên tử khối của halogen.

Mg + X2 → MgX2

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

2Al + 3X2 → 2AlX3.

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Cho (1) = (2). Giải ta rút ra X = 35,5 (Cl)

b) Thay X = 35,5 vào (1) ⇒ nCl2 = 0,2 mol ⇒ mCl2 = 14,2g.

9 tháng 4 2024

Tại sao bt 1=2 z ạ

21 tháng 4 2017

a) Phương trình hóa học của phản ứng: Gọi X là kí hiệu nguyên tử khối của halogen.

2Al + 3X2 \(\rightarrow\) 2AlX3.

nAlX3 = 17,8/(27+3X).

nX2 = 3.17,8/ 2(27+3X). (1)

Mg + X2 \(\rightarrow\)MgX2

nMgX2 = 19 /(24 + 2X).

nX2 = 19/ (24+ 2X) (2).

Cho (1) = (2). Giải ta rút ra X = 35,5 (Cl)

b) mCl2 = 14,2g.

6 tháng 3 2018

a) Phương trình hóa học của phản ứng: Gọi X là kí hiệu nguyên tử khối của halogen.

2Al + 3X2 →→ 2AlX3.

nAlX3 = 17,8/(27+3X).

nX2 = 3.17,8/ 2(27+3X). (1)

Mg + X2 →→MgX2

nMgX2 = 19 /(24 + 2X).

nX2 = 19/ (24+ 2X) (2).

Cho (1) = (2). Giải ta rút ra X = 35,5 (Cl)

b) mCl2 = 14,2g.

31 tháng 3 2019

Chọn đáp án B

Bảo toàn nguyên tố X:

2 n M g X 2 = 3 n A l X 3

2 . 19 24 + 2 X = 3 . 17 , 8 27 + 3 X

=> X = 35,5 (Cl)

3 tháng 6 2019

Đáp án B

Mg + X2 → MgX2

2Al + 3X2  2AlX3

Bảo toàn nguyên tố X:

2nMgX2 = 3nAlX3 => 2.9,5/(24 + 2X) = 3.8,9/(27 + 31X) => X = 35,5 (Cl)

17 tháng 9 2019

Chọn đáp án B

Bảo toàn nguyên tố X:

2 n M g X 2 = 3 n A l X 3

=> 2 9 , 24 + 2 X = 3 8 , 9 27 + 31 X

=> X = 35,5 (Cl)

4 tháng 3 2020

Mg+X2---->MgX2

n Mg=12/24=0,5(mol)

n MgX2=\(\frac{47,5}{24+2X}\left(mol\right)\)

Theo pthh

n Mg=n MgX2

-->\(\frac{47,5}{24+2X}=0,5\Leftrightarrow47,5=12+X\)

-->X=35,5(Cl)

Vậy .......