K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2022

$n_{H_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1(mol)$

$AO+H_2\xrightarrow{t^o}A+H_2O$

Theo PT: $n_A=n_{H_2}=0,1(mol)$

$\to M_A=\dfrac{6,4}{0,1}=64(g/mol)$

$\to A:Cu$

Vậy CT oxit là $CuO$

9 tháng 5 2022

:0 lô chị hoangminhava

3 tháng 1 2022

Gọi công thức hóa học của oxit là RO

→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O

nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2

⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)

⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6

⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6

⇔ −5,5R=−357,5

⇔ R=65 (Zn)

→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)

 công thức hóa học: ZnO

3 tháng 1 2022

20 tháng 3 2022

2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2

0,2-----------------------------------0,3

n Al=0,2 mol

=>VH2=0,3.22,4=6,72l

b)

XO+H2-to>X+H2O

0,3-------------0,3

=>0,3=\(\dfrac{19,5}{X}\)

=>X là Zn( kẽm)

 

20 tháng 3 2022

a.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,2                                    0,3  ( mol )

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)

b.\(n_X=\dfrac{19,5}{M_X}\)

\(XO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)X+H_2O\)

          \(\dfrac{19,5}{M_X}\)        \(\dfrac{19,5}{M_X}\)         ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{19,5}{M_X}=0,3\)

\(\Leftrightarrow M_X=65\)

=> X là kẽm (Zn)

23 tháng 1 2021

Oxit kim loại : RO

\(RO + 2HNO_3 \to R(NO_3)_2 + H_2O\)

Theo PTHH : 

\(n_{RO} = n_{R(NO_3)_2}\\ \Rightarrow \dfrac{2}{R+16} = \dfrac{4,7}{R+62.2} \Rightarrow R = 64(Cu)\)

Oxit cần tìm :CuO

23 tháng 1 2021

Nhân chéo thành : 2(R + 62.2) = 4,7(R + 16) rồi giải toán như bình thường thôi e

20 tháng 3 2022

Mg+2HCl->MgCl2+H2

0,2-----------------------0,2

RO+H2-to>R+H2O

0,2-------------0,2

n Mg=\(\dfrac{4,8}{24}\)=0,2 mol

=>VH2=0,2.22,4=4,48l

->0,2=\(\dfrac{12,8}{R}\)

=>R=64 g\mol

=>R là Cu(đồng)

20 tháng 3 2022

\(a,n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+3H_2SO_{4\left(loãng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,4=0,6\left(mol\right)\\ b,PTHH:RO+H_2\underrightarrow{t^o}R+H_2O\\ Mol:0,6\leftarrow0,6\rightarrow0,6\\ M_R=\dfrac{38,4}{0,6}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.Cu\)

20 tháng 3 2022

2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2

0,4---------------------------------0,6

n Al=0,4 mol

=>VH2=0,6.22,4=13,44l

b)

H2+XO-to>X+H2O

0,6------------0,6

=>0,6=\(\dfrac{38,4}{X}\)

=>X=64 đvC

=>X là Cu(đồng)

=>X=48

 

 

26 tháng 3 2022

a.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,2                                         0,3    ( mol )

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)

b.\(XO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)X+H_2O\)

\(n_X=\dfrac{19,5}{M_X}\) mol

\(n_{H_2}=n_X=0,3mol\)

\(\Rightarrow\dfrac{19,5}{M_X}=0,3\)

\(M_X=65\) ( g/mol )

=> X là kẽm ( Zn )

26 tháng 3 2022

a, nAl = \(\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

           0,2      0,6             0,2      0,3

VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)

b, PTHH: RO + H2 ---to---> R + H2O

                          0,3             0,3

=> MR = \(\dfrac{19,5}{0,3}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R là Zn

10 tháng 2 2023

Gọi CTHH của oxit là $R_2O_3$
$R_2O_3 + 6HCl \to 2RCl_3 + 3H_2O$

Theo PTHH : 

$n_{RCl_3} = 2n_{R_2O_3}$
$\Rightarrow \dfrac{65}{R + 35,5.3} = \dfrac{32}{2R + 16.3}.2$

$\Rightarrow R = 56(Fe)$

Vậy oxit là $Fe_2O_3$

CTHH: AxOy

\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: AxOy + yH2 --to--> xA + yH2O

          \(\dfrac{0,06}{y}\)<--0,06---->\(\dfrac{0,06x}{y}\)

            2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

        \(\dfrac{0,06x}{y}\)---------------->\(\dfrac{0,03xn}{y}\)

=> \(\dfrac{0,03xn}{y}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{y}{x}=\dfrac{2}{3}n\)

\(M_{A_xO_y}=\dfrac{3,48}{\dfrac{0,06}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)

=> \(x.M_A=42y\)

=> \(M_A=\dfrac{42y}{x}=28n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 2 thỏa mãn => MA = 56 (g/mol)

=> A là Fe

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2n}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4

4 tháng 4 2023

a/ \(3H_2+X_2O_3\rightarrow2X+3H_2O\)

b/ \(n_{H_2O}=\dfrac{m_{H_2O}}{M_{H_2O}}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{X_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2O}=\dfrac{1}{3}.0,15=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{X_2O_3}=\dfrac{m_{X_2O_3}}{n_{X_2O_3}}=\dfrac{8}{0,05}=160\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow2M_X+16.3=2M_X+48=160\)

\(\Leftrightarrow2M_X=160-48\)

\(\Leftrightarrow2M_X=112\)

\(\Leftrightarrow M_X=\dfrac{112}{2}=56\left(Fe\right)\)

Vậy kim loại đó là Fe 

\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)

c/ Theo PTHH: \(n_{Fe}=\dfrac{1}{2}n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}0,15=0,075\left(mol\right)\)

Khối lượng kim loại tạo thành:

\(m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,075.56=4,2\left(g\right)\)