K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2022

Gọi CTHH của oxit cần tìm là $R_2O_3$

Ta có : 

$\dfrac{m_R}{m_O} = \dfrac{2R}{16.3} = \dfrac{7}{3}$

$\Rightarrow R = 56(Fe)$

Vậy kim loại cần tìm là Sắt, kí hiệu : $Fe$

5 tháng 9 2022

cảm ơn ạ

M(X)/M(SO4)=7/12

<=>M(X)/96=7/12

=>M(X)=(96.7)/12=56 

=>X là sắt (Fe=56)

=>CTHH muối: FeSO4 (muối sắt (II) sunfat

20 tháng 2 2023

n oxit kim loại = 116 : 232 = 0,5 mol

n H2 = 44,8 : 22,4 = 2 mol

Gọi CTHH của oxit kl là: R\(_2O_n\)

có:

\(R_2O_n+nH_2\rightarrow2R+nH_2O\)

0,5         2

có:

2 = 0,5n

=> n = 4

Vậy CTHH của oxit kim loại là Fe3O4

12 tháng 7 2021

Sửa đề : 70% kim loại

\(CT:A_2O_3\)

\(\%A=\dfrac{2A}{2A+16\cdot3}\cdot100\%=70\%\)

\(\Leftrightarrow A=56\)

\(CT:Fe_2O_3\)

 

12 tháng 7 2021

Gọi CTHH của oxit là M2O3

Ta có %mM = 70%

=> \(\dfrac{2.M_M}{2.M_M+3.16}.100\%=70\%\Rightarrow M_M=56\left(Fe\right)\) 

Vậy cthh của oxit là Fe2O3

Bài này phải là 30% oxi về khối lượng thì đúng hơn

12 tháng 7 2021

Gọi cthh của oxit là AxOy (x,y là số tự nhiên > 0)

Ta có: \(\dfrac{x.M_A}{y.16}=\dfrac{9}{8}\Leftrightarrow18y=x.M_A\)

TH1: CTHH của oxit là trường hợp đặc biệt Fe3O4

=> \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{3.56}{4.16}=\dfrac{21}{8}\left(L\right)\)

TH2: CTHH của oxit là A2Oy

=> 9y =MA => y = 3, MA = 27(g/mol) => A là nhôm (Al)

CTHH của oxit là Al2O3

12 tháng 7 2021

\(CT:R_2O_n\)

\(\text{Ta có : }\)

\(\dfrac{2R}{16n}=\dfrac{9}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{R}{n}=9\)

\(\Leftrightarrow R=9n\)

\(BL:n=3\Rightarrow R=27\)

\(CT:Al_2O_3\)

27 tháng 10 2021
Cho 9,33gam một kim loại A hóa trị (III) tác dụng vừa đủ với 5,6lit khí clo (đktc) tạo ra muối A. Hòa tan muối A vào 510ml dung dịch axit thu
27 tháng 10 2021
Cho 9,33gam một kim loại A hóa trị (III) tác dụng vừa đủ với 5,6lit khí clo (đktc) tạo ra muối A. Hòa tan muối A vào 510ml dung dịch axit thu
31 tháng 10 2021

Gọi oxit kim loại cần tìm là \(R_2O_3\)

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{294\cdot20}{100}=58,8\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6mol\)

\(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

  0,2          0,6

Mà \(n_{R_2O_3}=\dfrac{32}{M_{R_2O_3}}=0,2\Rightarrow M_{R_2O_3}=160\left(đvC\right)\)

Ta có: \(2M_R+3M_O=160\Rightarrow M_R=56\left(Fe\right)\)

Vậy CTHH là \(Fe_2O_3\)

12 tháng 12 2021

a) CTHH: R2O3

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{294.20}{100}=58,8\left(g\right)=>n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: R2O3 + 3H2SO4 --> R2(SO4)3 + 3H2O

_______0,2<------0,6---------->0,2_________________(mol)

=> \(M_{R_2O_3}=\dfrac{32}{0,2}=160\left(g/mol\right)=>M_R=56\left(Fe\right)\)

b) \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.400=80\left(g\right)\)

7 tháng 4 2021

PTHH: 2R + 2H2O---> 2ROH + H2

ADCT n=\(\dfrac{m}{M}\)

=> nR=\(\dfrac{3,5}{R}\)  (mol)

ADCT n=\(\dfrac{v}{22,4}\)

nH2=0,24 mol 

theo pt 

\(\dfrac{nR}{nH2}\) = 2

\(\dfrac{3,5}{R}=2\cdot0,24\)

=> R là Liti, kí hiệu Li

sửa lại đề là khí H2 có thể tích là 5,38 lít (đktc)

 

 

1 tháng 10 2016

gọi số mol lần lượt của A và B là x,y mol 
A+H2SO4 ---> ASO4+H2 

x       x             x         x 
2B+3H2SO ---->B2(SO4)3+3H2 
y       1,5y               y             1
có n H2=8,96/22,4=0,4 mol => x+1,5y=0,4 => N H2SO4=0,4 => m H2SO4=98*0,4=39,2 (g) 
có: m hh muối spư=7,8+39,2-2*0,4=46,2 (g) ( theo định luật bảo toàn khối lượng ta có điều ấy) 
do: Biết rằng số mol kim loại hóa trị III bằng hai lần số mol kim loại hóa trị II=> y=2x 
mà x+1,5y=0,4 => x+1,5*2x=0,4 => x=0,1 mol => y=0,2 mol 
do: nguyên tử khối của kim loại hóa trị II bằng 8/9 nguyên tử khối của kim loại hóa trị III.nên có: 
A=8/9B 
vì:tổng khối lượng của 2kl là 7,8g =>ta có: Ax+By=7,8 (g) (1) 
thay x=0,1,y=0,2 mol và A=8/9B vào (1) ta đc: 
8/9B*0,1+B*0,2=7,8 => B=27 => A=8/9*27=24 
vậy B là Al,A là Mg 

Chúc em học tốt!!!