Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl ---to---> FeCl2 + H2
Mol: 0,3 0,6 0,3
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
b, \(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: H2 + CuO ---to---> Cu + H2O
Mol: 0,3 0,3
Ta có: \(\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,4}{1}\) ⇒ H2 pứ hết, CuO dư
\(m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)
Bốn công thức hóa học của oxit axit:
S O 2 : Lưu huỳnh đioxit.
P 2 O 5 : điphotpho pentaoxit
N 2 O 2 : đinito pentaoxit.
C O 2 : cacbon dioxit.
Bốn oxit bazo:
K 2 O : kali oxit
N a 2 O : natri oxit
CaO: canxi oxit;
A l 2 O 3 : nhôm oxit
Phương trình hóa học minh họa :
- Tác dụng với phi kim tạo oxit axit hoặc oxit trung tính
\(C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ N_2 + O_2 \xrightarrow{t^o,p} 2NO\\ S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ \)
- Tác dụng với một số kim loại thường tạo oxit bazo :
\(4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\)
- Tác dụng với một số hợp chất khác :
\(2CO + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2\\ CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\)
`n_[Fe]=[5,6]/56=0,1(mol)`
`n_[HCl]=[10,95]/[36,5]=0,3(mol)`
`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`
`0,1` `0,2` `0,1` `(mol)`
Ta có:`[0,1]/1 < [0,3]/2`
`=>HCl` dư
`a)V_[H_2]=0,1.22,4=2,24(l)`
`b)`
`H_2 + CuO` $\xrightarrow{t^o}$ `Cu + H_2 O`
`0,1` `0,1` `(mol)`
`=>m_[Cu]=0,1.64=6,4(g)`
\(a,n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
bđ 0,1 0,3
pư 0,1 0,2
spư 0 0,1 0,1 0,1
\(\rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b, PTHH: \(H_2+CuO\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
0,1------------>0,1
\(\rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3CO =(nhiệt)=> 2Fe + 3CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mFe = mFe2O3 + mCO - mCO2 = 16,8 + 32 - 26,4 = 22,4 gam
Ta có :
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\frac{26,4}{44}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3CO \(\rightarrow\) 2Fe + 3CO2
1mol 2mol 3mol
0,2mol 0,4mol 0,6mol (đủ)
Từ PT \(\Rightarrow\) nFe = 0,4 (mol)
mFe = 0,4.56 = 22,4 (kg)
pt hh: Fe2O3 + 3CO = 2Fe + 3CO2
Cứ 112g Fe sinh ra 132g CO2
vậy x g......................26,4kg.....
x = Fe =112.26,4/132 = 22,4kg
( Tự làm ráng kiếm cái giải khổ quá thầy à)
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)=n_{H_2}=n_{CuO}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,4\cdot80=32\left(g\right)\\V_{H_2}=0,4\cdot22,4=8,96\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
a) K2O: Kali oxit (Oxit bazo)
CaO: Canxi oxit (Oxit bazo)
SO2: lưu huỳnh đioxit (oxit axit)
CuO: Đồng (II) oxit (oxit bazo)
CO: cacbon oxit (oxit trung tính)
FeO: sắt (II) oxit (oxit bazo)
Al2O3 : nhôm oxit (oxit lưỡng tính)
Fe2O3: sắt (III) oxit (oxit bazo)
SO3: lưu huỳnh trioxit (oxit axit)
P2O5: điphotpho pentaoxit (oxit axit)
b) Những oxit td H2O: K2O, CaO, SO2, SO3, P2O5
P2O5 + 3 H2O ->2 H3PO4
K2O + H2O -> 2 KOH
SO3 + H2O -> H2SO4
CaO + H2O -> Ca(OH)2
SO2 + H2O \(⇌\) H2SO3
c) Những oxit td với HCl: CuO, FeO, Fe2O3, Al2O3.
PTHH: FeO +2 HCl -> FeCl2 + H2O
CuO +2 HCl -> CuCl2 + H2P
Fe2O3 + 6 HCl -> 2 FeCl3 +3 H2O
Al2O3 + 6 HCl -> 2 AlCl3 +3 H2O
d) Những oxit tác dụng được với dd NaOH: Al2O3, P2O5, SO3, SO2
Al2O3 + 2 NaOH -> 2 NaAlO2 + H2O
SO3 + 2 NaOH -> Na2SO4 + H2O
SO3 + NaOH -> NaHSO4
SO2 + NaOH -> NaHSO3
2 NaOH + SO2 -> Na2SO3 + H2O
P2O5 + 6 NaOH -> 2 Na3PO4 + 3 H2O
Tính chất hóa học của oxit axit :
- Phản ứng với nước : tạo thành dung dịch axit
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
- Phản ứng với oxit bazo : tạo thành muối
\(CO_2+CaO\underrightarrow{^{t^0}}CaCO_3\)
- Phản ứng với dung dịch bazo : tạo thành muối và nước
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\)
Bạn ơi phản ứng với dung dịch bazo PTHH thứ hai ở sản phẩm không có nước à bạn