Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách khác:
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=0,15.32=4,8\left(g\right)\\ Đặt.KL:B\\ 4B+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2B_2O_3\\ ĐLBTKL:m_B+m_{O_2}=m_{oxit}\\ \Leftrightarrow m_B+4,8=10,2\\ \Leftrightarrow m_B=5,4\left(g\right)\\ Mà:n_B=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_B=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow B\left(III\right):Nhôm\left(Al=27\right)\)
Gọi A là kí hiệu của kim loại có hóa trị III, M A là nguyên tử khối của A.
Ta có PTHH:
Theo PTHH trên ta có:
Vậy A là nhôm.
PTHH : 4R + 3O2 ---> 2R2O3
nO2 = 0,15 ( mol )
nR = 4/3 . nO2 = 0,2 ( mol )
nR2O3 = 0,1 ( mol )
=> M = 10,2 : 0,1 = 102 ( đvC )
Ta có:
R.2 + 16.3 = 102
-> R = 27 ( Al )
\(n_{O2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : \(4R+3O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_3|\)
4 3 2
0,2 0,15
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_R+m_{O2}=m_{R2O3}\)
\(m_R+\left(0,15.32\right)=10,2\)
⇒ \(m_R=10,2-4,8=5,4\left(g\right)\)
\(n_R=\dfrac{0,15.4}{3}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) (g/mol)
Vậy kim loại R là nhôm
Chúc bạn học tốt
Khối lượng thanh kim loại tăng lên = khối lượng Oxi
\(\Rightarrow m_O=9,6g\)
\(\Rightarrow n_O=\dfrac{9,6}{16}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_O=0,3mol\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72l\)
Vậy chọn Đáp án D
PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
\(n_R=\dfrac{3,6}{M_R}\left(mol\right)\)
\(n_{RO}=\dfrac{6}{M_R+16}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=n_{RO}\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_R}=\dfrac{6}{M_R+16}\Rightarrow M_R=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Magie.
PTHH: 4M+xO2-to→2M2Ox
Ta có: nO2= \(\dfrac{2,24}{22,4}\)=0,1 mol
=>n M=\(\dfrac{0,4}{x}\) mol =>MM=\(\dfrac{13}{\dfrac{0,4}{x}}\)=\(\dfrac{65x}{2}\)
=>Ta thấy với x=2 thì MM=65
=>Kim loại là kẽm (Zn)
Gọi hóa trị của R là a
nO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol)
pthh : 2aM + aO2 -t-> M2Oa
0,2<------0,1 (mol)
=> MM = 13: 0,2 = 65
=> M là Zn
PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
Ta có: \(n_R=\dfrac{13}{M_R}\left(mol\right)\), \(n_{RO}=\dfrac{16,2}{M_R+16}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=n_{RO}\Rightarrow\dfrac{13}{M_R}=\dfrac{16,2}{M_R+16}\Rightarrow M_R=65\left(g/mol\right)\)
→ R là Kẽm (Zn).