K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2017

Đáp án B

Thực vật là loại thức ăn khó tiêu, cứng, ít chất dinh dưỡng. Vì vậy, ruột dài để tiêu hóa hiệu quả, hấp thu triệt để chất dinh dưỡng. Ngoài ra, ở động vật ăn cỏ dạ dày đơn (thỏ) có manh tràng rất dài có vai trò quan trọng trong việc trợ giúp tiêu hóa.

Còn thịt là loại thức ăn dễ tiêu, mềm, giàu chất dinh dưỡng →  không cần ruột dài.

Về sự thích nghi của hệ tiêu hóa các loài động vật đối với các nhóm thức ăn khác nhau, cho các phát biểu dưới đây: I. Các động vật ăn tạp thường có hệ thống răng cửa, răng nanh và răng hàm rất phát triển để ăn cả động vật lẫn thực vật. II. Các động vật ăn thực vật có hàm lượng dinh dưỡng thấp nên chúng thường cộng sinh với các vi sinh vật phân giải cellulose để tăng giá...
Đọc tiếp

Về sự thích nghi của hệ tiêu hóa các loài động vật đối với các nhóm thức ăn khác nhau, cho các phát biểu dưới đây:

I. Các động vật ăn tạp thường có hệ thống răng cửa, răng nanh và răng hàm rất phát triển để ăn cả động vật lẫn thực vật.

II. Các động vật ăn thực vật có hàm lượng dinh dưỡng thấp nên chúng thường cộng sinh với các vi sinh vật phân giải cellulose để tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn ăn vào.

III. Dạ dày của các loài động vật ăn thịt thường là dạ dày đơn, kích thước nhỏ vì chỉ cần một lượng thức ăn ít đã đủ cung cấp dinh dưỡng.

IV. Dạ lá sách ở trâu, bò đóng vai trò là dạ dày thực, tham gia vào quá trình tiêu hóa protein của thức ăn.

Trong số các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu không chính xác?

A. 1 

B. 3 

C. 2 

D. 4

1
23 tháng 9 2017

Đáp án B

I. Các động vật ăn tạp thường có hệ thống răng cửa, răng nanh và răng hàm rất phát triển để ăn cả động vật lẫn thực vật. à đúng

II. Các động vật ăn thực vật có hàm lượng dinh dưỡng thấp nên chúng thường cộng sinh với các vi sinh vật phân giải cellulose để tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn ăn vào. à sai, cộng sinh với VSV để VSV phân giải cellulose.

III. Dạ dày của các loài động vật ăn thịt thường là dạ dày đơn, kích thước nhỏ vì chỉ cần một lượng thức ăn ít đã đủ cung cấp dinh dưỡng. à sai

IV. Dạ lá sách ở trâu, bò đóng vai trò là dạ dày thực, tham gia vào quá trình tiêu hóa protein của thức ăn. à sai

1 tháng 6 2017

Đáp án B

Có 2 phát biểu đúng, đó là 1 và 3

Ở động vật có túi tiêu hóa như ruột khoang → chủ yếu tiêu hóa ngoại bào sau đó tiếp tục được tiêu hóa nội bào. Thức ăn được biến đổi trong túi tiêu hóa nhờ enzim (do các TB tuyến tiết ra) → thành chất đơn giản → hấp thụ qua màng tế bào vào trong các tế bào. Các chất này tiếp tục được tiêu hóa trong các tế bào thành các chất dinh dưỡng mà tế bào có thể sử dụng được.

(2) sai. Vì khoang tiêu hóa không có hoạt động co bóp

(4) sai. Vì tiêu hóa ngoại bào chưa tiêu hóa triệt để thức ăn

24 tháng 9 2018

Chọn B

Nội dung I sai. Ở ruột non có cả quá trình tiêu hóa hóa học và cơ học, các enzim của ruột tiết ra giúp tiêu hóa thức ăn thành các đơn phân nhỏ nhất để hấp thu vào máu.

Nội dung II đúng. Nhìn chung ống tiêu hóa của thú ăn thực vật dài hơn thú ăn thịt.

Nội dung II đúng. Ở thú ăn thịt cũng như ở người, dạ dày là nơi co bóp nghiền nhỏ thức ăn, đồng thời tiết ra pepsin để phân cắt protein thành các chuỗi axit amin ngắn.

Nội dung IV sai. Ở các loài có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào.

Vậy có 2 nội dung đúng.

31 tháng 12 2019

Đáp án A.

Có 3 phát biểu đúng là 2, 3, 4.

(1) sai. Vì trong lưới dinh dưỡng thì những sinh vật sản xuất được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1.

(2) đúng. Vì hiệu suất sinh thái 10% nên tổng các bậc 2, 3, 4, 5,… chỉ bằng 0,11111 của bậc đầu tiên.

(4) đúng. Vì trong lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng (mỗi mắt xích) có nhiều loài.

6 tháng 12 2019

Đáp án B

Các ý đúng là: (1),(2),(3),(5)

Ý (4) sai vì thú ăn động vật manh tràng không phát triển

9 tháng 11 2019

Đáp án B

Các ý đúng là: (1),(2),(3),(5)

Ý (4) sai vì thú ăn động vật manh tràng không phát triển

14 tháng 11 2017

1 sai vì dạ dày của thú ăn thịt nhỏ hơn của thú ăn thực vật do thức ăn của thú ăn thịt giàu dinh dưỡng và dễ biến đổi.

4 sai vì hình A là ống tiêu hóa của thú ăn thực vật (có manh tràng phát triển), hình B là ống tiêu hóa của thú ăn thịt.

Vậy C đúng.

17 tháng 1 2019

Chọn đáp án B.

Các phát biểu đúng I, II.

- I đúng: trong cùng một bậc dinh dưỡng thường có nhiều loài sinh vật. Ví dụ, trong một lưới thức ăn, cỏ được hươu, nai, thỏ sử dụng làm thức ăn thì hươu, nai, thỏ đều được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 1 (cùng bậc dinh dưỡng).

- II đúng: các loài ăn sinh vật sản xuất được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 1.

- III sai: các loài động vật ăn thực vật được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 1, nhưng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2, bậc dinh dưỡng cấp 1 là sinh vật sản xuất (thực vật).

- IV sai: để xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã, người ta xây dựng các tháp sinh thái. Có 3 loại tháp sinh thái: tháp số lượng, tháp khối lượng và tháp năng lượng. Trong đó, tháp khối lượng được xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng. Ở đa số các hệ sinh thái thì tháp khối lượng có đáy rộng, đỉnh hẹp, nghĩa là tổng khối lượng của bậc dinh dưỡng 1 lớn hơn tổng khối lượng của các bậc dinh dưỡng còn lại. Tuy nhiên, cũng có trường hợp ngoại lệ, tháp khối lượng bị biến dạng có đáy hẹp, đỉnh rộng, nghĩa là sinh khối của bậc dinh dưỡng cấp 1 nhỏ hơn các bậc dinh dưỡng phía trên. Các quần xã sinh vật nổi trong nước, sinh khối của vi khuẩn, tảo phù du rất thấp, trong khi sinh khối của sinh vật tiêu thụ lại lớn, tháp trở nên mất cân đối. Hoặc ở các hệ sinh thái đỉnh cực thì khối lượng của sinh vật tiêu thụ lại lớn, tháp cũng trở nên biến dạng

21 tháng 2 2019

Đáp án C.

Có 3 điều giải thích đúng, đó là (2), (3) và (4).

Giải thích:

(1) sai. Vì hệ sinh thái dưới nước thường nhiều loài hơn hệ sinh thái trên cạn.

(2) đúng. Vì sinh vật biến nhiệt không phải tiêu tốn năng lượng cho việc điều hòa thân nhiệt.

(3) đúng. Vì nước nâng đỡ nên việc di chuyển của SV tiêu tốn ít năng lượng.

(4) đúng. Vì sinh vật vi tảp có thành xenlulozơ mỏng, tế bào có hàm lượng prôtêin cao nên hiệu suất tiêu hóa của động vật tiêu thụ bậc 1 thường cao.