Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cung cấp thực phẩm:cá chép, cá vền, cá hồi...
nguyên liêu chế thuốc: cá nóc...
nguyên liệu cho các nghành công nghiệp:da cá nhám...
diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa:các loại cá
Làm thực phẩm cho con người: ếch đồng
Chế thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc
Là động vật thí nghiệm: ếch đồng
Diệt sâu bọ có hại: ếch đồng, ễnh ương lớn, ếch cây
Trong nông nghiệp: giúp tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm.
- Tiêu diệt vật trung gian gây bệnh.
- Lưỡng cư có giá thực phẩm cao.
- Làm thí nghiệm trong sinh lí học...
➞Đóng vai trò lớn trong đời sống con người.
câu 6;
Cơ thể mềm không phân đốt
Khoang áo phát triển
Hệ tiêu hóa phân hóa
Cơ quan di chuyển thường đơn giản
Có vỏ đá vôi
Câu 8:
-Có bộ xuong ngoài bằng kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
- Các chân phân đốt khớp động với nhau.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác.
Câu 10:
Đặc điểm của cá thick nghi vs môi trường nước là :
+ Thân cá chép thon dài , đầu thuôn nhọn gắn chặt vs thân
=> Giảm sức cản của nước
+ Mắt cá ko có mi , màng mắt tiếp xúc vs môi trường nước
=> Màng mắt ko bị khô
+ Vảy cá có da bao bọc , trong da có nhiều tuyến chất nhầy
=> Giảm sự ma sát giữa da cá vs môi trường nước
+ Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp vs nhau như lợp ngói
=> Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang
+ Vây cá có các tia đc căng bởi da mỏng , khớp động với thân
=> Có vai trò như bơi chèo
Câu 3:
Đặc điểm chung
- Ruột dạng túi
- Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai
- Sống dị dưỡng
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.
Vai trò:
Cung cấp thức ăn và nơi ấn nấp cho một số động vật
Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo
==>là điều kiện phát triển du lịch
Câu 4
giun đũa có cấu tạo khác sán lá gan: cơ thể thon dài, 2 đầu thon lại, tiết diện ngang bao giờ cũng tròn, nó còn phân tính, có khoang cơ thể chưa chính thức và trong sinh sản thì phát triển
giun đũa chỉ có 1 vật chủ.
câu 5:
+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ ( một số vùng còn phong tục này , có thể bị bệnh sán nhái)
1.Đa sô" loài chim kiếm mồi vào ban ngày còn đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ, nên bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày.
2.
- bò sát là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống trên cạn.
+ da khô, có vảy sừng.
+ chi yếu, có vuốt sắc.
+ phổi có nhiều vách ngăn.
+ tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể.
+ thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàn.
+ là động vật biến nhiệt.
1. lưỡng cư diệt sâu bọ có hai về ban đêm có giá trị bổ sung rất lớn cho hoạt động của chim về ban ngày vì như chúng ta đã biết tất cả mọi sinh vật tồn tại được thì phải thích nghi với nhũng điều kiện của môi trường cũng như sự cạnh tranh của kẻ thù .Sâu bọ cũng không là trường hợp ngoại lệ những loài sâu bọ khi bị lưỡng cư tiêu diệt sẽ giảm về số lượng còn những loài có khả năng nhụy trang khéo léo sẽ ngày một phát triển và trở thành món ăn ưa thích của loài chim vì căn bán là chim thường kiếm ăn ban ngày trừ một số loài còn lưỡng cư chủ yếu kiếm ăn ban đêm nên có sự bổ sung cho nhau.
2.
- bò sát là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống trên cạn.
+ da khô, có vảy sừng.
+ chi yếu, có vuốt sắc.
+ phổi có nhiều vách ngăn.
+ tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể.
+ thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàn.
+ là động vật biến nhiệt.
Biện pháp diệt chuột:
+Khuyến khích người dân bảo vệ, xây dựng đàn mèo diệt chuột.
+ Thu gom sạch tàn dư cây trồng
+ Đào phá hang chuột
+Phát quang bụi rậm
+ Đặt bẫy chuột
3/
*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.
chúng ta cần bảo vệ 1 số loài sâu bọ có ích vì chúng có thể:
+ làm thuốc chữa bệnh
+ làm thực phẩm
+ thụ phấn cho cây trồng
+ diệt các sâu bọ và là thức ăn cho 1 số động vật khác
+ làm sạch môi trường
chúng ta có thể bảo vệ côn trùng bằng cách:
+sử dụng thuốc trừ sâu đúng cách
+không bắt, giết các con côn trùng
- Theo em cần bảo vệ lớp sâu bọ . Vì bảo vệ sâu bọ có rất nhiều lợi ích .
vd:Nuôi ong mắt đỏ để diệt sâu đục thân .
- Chúng ta cần bảo vệ 1 số loài sâu bọ có ích vì nò có thể :
+ bắt sâu
+ Thụ phấn cho cây trồng
+Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm thực phẩm
+ Diệt các sâu bọ và là nguồn thức ăn cho một số loài đv khác .
>CHÚC BẠN HỌC TỐT!!>!^_^
Câu 1: Biện pháp nào ko pải là biện pháp sinh học ?
A.Dùng mèo bắt chuộc
B. Dùng bẫy diệt sâu , bọ
C. Dùng thuốc trừ sâu hại lúa
D. Dùng cá đuôi vẫy
Câu 2: Tim 4 bốn ngăn , máu nuôi cơ thể là máu dỏ tươi , phổi lớn ,có nhiều phế nang thuộc ngànhđv j?
A.Lớp Cá
B.Lớp Thú
C.Lớp Bò Sát .
D.Cả lớp Thú và Bò Sát
Câu 3: Gà Lôi Trắng là đv :
A.Nguy cấp
B.Sẽ Nguy cấp
C. Ít nguy cấp
D.Rất nguy cấp.
B.PHẦN TỰ LUẬN :
1.Tại sao nói vt tiêu diệt sâu bọ có hại của LC có giá trị bổ sung cho hđ của Chim về ban ngày?
Nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của loài Lưỡng Cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của CHim vào ban ngày vì:
- Đa số Lưỡng Cư có hại tiêu diệt sâu bọ vào ban đêm
- Còn đa số chim kiếm mồi vào ban ngày .
2.Lập bảng so sánh cấu tạo hệ tiêu hóa và hệ hô hấp của ếch và thằn lằn?
-Tim có tâm nhĩ và tâm thất(3 ngăn).
-Hệ tuần hoàn kín.
- Máu nuôi cơ thể là máu pha.
-Tim có tâm nhĩ và tâm thất (3 ngăn , tâm thất có vách hụt )
-Hệ tuần hoàn kín
-Máu nuôi cơ thể ít bị pha hơn .
- Hô hấp bằng da và phổi :
+ Phổi đơn giản , ít vách ngăn
+Da có hệ mao mạch dầy
-Hô hấp bằng phổi :
+Phổi có nhiều vách ngăn
Thank nha!!