Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 45 + 99 + 180 chia hết cho 9
Vì 45 chia hết cho 9
99 chia hết cho 9
180 chia hết cho 9
1.A=5+52+....+5100
<=> 5A=52+53+.....+5101
<=> 5A-A=(52+53+....+5101)-(5+52+....+5100)
<=> 4A=5101-5
<=> \(A=\frac{5^{101}-5}{4}\)
2. Ta có : 4A=5101-5
<=> 4A+5=5101
Vậy x=101.
3. \(A=5+5^2+....+5^{100}\)
\(\Rightarrow A=\left(5+5^2+5^3+5^4\right)+...+\left(5^{97}+5^{98}+5^{99}+5^{100}\right)\)
\(\Rightarrow A=5.\left(1+5+25+125\right)+...+5^{97}.\left(1+5+25+125\right)\)
\(\Rightarrow A=5.165+....+5^{97}.165\)
\(\Rightarrow A=165.\left(5+...+5^{97}\right)\)
\(\Rightarrowđpcm\)
1. (n+13) chia hết cho (n-5) với n<5
\(\frac{n+13}{n-5}=\frac{n-5+18}{n-5}=1+\frac{18}{n-5}\)
(n+13) chia hết cho (n-5) nên 18 chia hết cho n-5 hay n-5 là ước của 18
mà n<5 =>n-5 <0
n-5=-1=> n=5-1=4 thỏa mãn
n-5=-2=> n=5-2=3 tm
n-5=-3=> n=5-3=2 tm
n-5=-6=> n=-6+5=-1 loại
Các trường hợp sau đều loại vì n là số tự nhiên
2. a)
\(\Leftrightarrow2^x+2^x.2^3=144\Leftrightarrow2^x\left(1+8\right)=144\Leftrightarrow2^x=144:9=16=2^4\)
<=> x=4
b) \(\Leftrightarrow3^{2\left(x+1\right)}=9^{x+3}\Leftrightarrow9^{x+1}=9^{x+3}\Leftrightarrow x+1=x+3\)<=> 1=3 ( vô lí)
3. Với mọi n không thể luôn có (n+20132012) chia hết cho 2
Vì nếu n là số chẵn n chia hết cho 2 nhưng 2013 không chia hết cho 2=>20132012 không chia hết cho 2
Vậy nên (n+20132012) không chia hết cho 2 với n chẵn
1.
\(3x+4⋮x-3\)
\(\Rightarrow3x-9+9+4⋮x-3\)
\(\Rightarrow3x-3\cdot3+13⋮x-3\)
\(\Rightarrow3\left(x-3\right)+13⋮x-3\)
\(3\left(x-3\right)⋮x-3\)
\(\Rightarrow13⋮x-3\)
\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(13\right)\) ; \(x\in Z\Rightarrow x-3\in Z\)
\(\Rightarrow x-3\in\left\{-1;1;13;-13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;4;16;-10\right\}\)
vậy_____
2.
\(x^2+7⋮x+1 \)
\(\Rightarrow x\cdot x+7⋮x+1\)
\(\Rightarrow x\cdot x+x-x+7⋮x+1\)
\(\Rightarrow x\cdot\left(x+1\right)-x+7⋮x+1\)
\(x\cdot\left(x+1\right)⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+7⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1+6⋮x+1\)
\(x+1⋮x+1\)
\(\Rightarrow6⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(6\right)\) ; \(x\in Z\Rightarrow x+1\in Z\)
\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-3;1;-4;2;-7;5\right\}\)
vậy______
3x+4 chia hết cho x-3
3x-9+13 chia hết cho x-3
3.(x-3)+13 chia hết cho x-3
ma 3.(x-3) chia hết cho x-3
13 chia hết cho x-3
x-3 thuoc U(13)={1,-1,13,-13}
suy ra x thuộc{2,4,16,-10}
2x-1 chia hết cho x+1
2x+2-3 chia hết cho x+1
2(x+1)-3 chia hết cho x+1
3 chia hết cho x+1
x+1 thuộc Ư(3)={1,-1,3,-3}
suy ra x thuộc {0,2,-2,-4}
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ !!!!!!
Bài 1
4n+5 \(⋮\) 2n+1
Ta có 4n+5 = 2(2n+1) + 3
Mà 2 (2n+1) \(⋮\) 2n+1 để 4n+5 \(⋮\) 2n+1
Thì => 3\(⋮\)2n+1 hay 2n+1 \(\in\) Ư (3(={1;3}
Ta có bảng sau
2n+1 | 1 | 3 |
n | 0 | 1 |
Vậy n\(\in\) {0;1}
Bài 2 :
a, chứng minh A chia hết cho 3
A = 21 + 22 + ...+ 22010
A = (21 +22 ) + (23 + 24 ) + ...+ (22009 + 22010 )
A= 21(1+2) + 23(1+2) + .....+ 22009(1+3)
A = 21 .3 + 23.3+....+22009.3
A = 3(21 + 23 + ...+ 22009) \(⋮\) 3
=> đpcm
b, chứng minh chia hết cho 7
A = 21 + 22 + ...+ 22010
A = ( 21 + 22 + 23 ) + .....+ (22008 + 22009 + 22010)
A = 21(1+2+22 ) + ....+ 22008(1+2+22)
A = 21.7 + ....+22008.7
A = 7(21+ ...+ 22008) \(⋮\) 7
=> đpcm
\(4n+5⋮2n+1\)
\(2\left(2n+1\right)+3⋮2n+1\)
\(3⋮2n+1\)hay \(2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)
2n + 1 | 1 | 3 |
2n | 0 | 2 |
n | 0 | 1 |
\(A=2+2^2+...+2^{2010}\)
\(=2\left(1+2\right)+...+2^{2019}\left(1+2\right)\)
\(=2.3+...+2^{2019}.3=3\left(2+...+2^{2019}\right)⋮3\)
hay \(=2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{2008}\left(1+2+2^2\right)\)
\(=2.7+...+2^{2008}.7=7\left(2+...+2^{2008}\right)⋮7\)
Nên ta có đpcm
1. 3^x + 2.3^x-1 = 405
=> 3^x . (1 + 2.3^-1) = 405
=> 3^x . 5/3 = 405
=> 3^x = 405 : 5/3
3^x = 243 = 3^5
=> x=5
2. Gọi số cần tìm là A
Theo đề ra, ta có: A chia hết cho 2 => b chẵn (1)
A chia hết cho 5 => b=0 hoặc b=5 (2)
Từ (1) và (2) => b=0
A chia hết cho 9 => a+3+4+1+0 chia hết cho 9
hay a+8 chia hết cho 9
mà 0<a<10 nên a=1
vậy số cần tìm là 13410
1) \(2^{x+3}+2^x=144\)
\(\Leftrightarrow2^x\left(2^3+1\right)=144\)
\(\Leftrightarrow2^x\cdot9=144\)
\(\Leftrightarrow2^x=\frac{144}{9}=16=2^4\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
b) Cần thêm \(n\inℤ\)
Ta có : \(5n⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow5\left(n-3\right)+15⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow15⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(15\right)=\left\{-1,1,-3,3,-5,5,-15,15\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{2,4,0,6,-2,8,-12,18\right\}\)
1. 2x+3 + 2x = 144
2x . 8 + 2x = 144
2x . ( 8 + 1 ) = 144
2x . 9 = 144
2x =16
2x = 24
=> x = 4.
Vậy x = 4.
2. Tớ tìm n thuộc Z nhé!
- Vì n - 3 chia hết cho n - 3 => 5n - 15 chia hết cho n - 3.
=> Để 5n chia hết cho n - 3 thì 5n - 15 - 5n chia hết cho n - 3.
Hay -15 chia hêt cho n - 3.
Mà n thuộc Z nên n - 3 thuộc Z.
=> n - 3 là các ước nguyên của -15.
Các ước nguyên của -15 là : -1 ; -3 ; -5 ; -15 ; 1 ; 3 ; 5 ; 15.
Ta có bảng sau:
Vậy..........