K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2016

Động năng bằng thế năng thì vật ở vị trí có li độ = \(\frac{A}{\sqrt{2}}\)

13 tháng 5 2016

\(x=\pm A\dfrac{\sqrt 2}{2}\)

11 tháng 3 2019

Con lắc đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng: giá trị x giảm dần ⇒ thế năng Et giảm dần ⇒ động năng Eđ tăng dần ⇒ giá trị của v tăng dần.

Tại vị trí cân bằng O: giá trị x = 0 ⇒ thế năng Et = 0 ⇒ động năng cực đại Eđmax ⇒ vận tốc có giá trị cực đại.

Con lắc đi từ vị trí cân bằng đến biên: giá trị x tăng dần ⇒ thế năng Et tăng dần ⇒ động năng Eđ giảm dần ⇒ giá trị v giảm dần.

Tại biên: giá trị xmax = A ⇒ thế năng cực đại Etmax ⇒ động năng bằng 0 ⇒ vận tốc bằng 0.

10 tháng 3 2019

Đáp án C

4 tháng 10 2017

16 tháng 12 2019

Chọn đáp án D

14 tháng 4 2018

Chọn đáp án C

W d = 3 W t ⇒ x = ± A 2

W d = W t ⇒ x = ± A 2

Do xét thời gian ngắn nhất nên ta có thể xét trường hợp như hình vẽ

⇒ v ¯ = S t = A 2 − A 2 T 24 = 24 , 85 c m / s .

22 tháng 3 2017

Chọn A

+ Wđ = 3 Wt => W = Wđ +Wt = 4Wt => 

+ Tương tự, 

+ Thời gian ngắn nhất là khi vật đi thẳng từ 

Sử dụng thang thời gian : 

+ Tốc độ trung bình: vtb = S : tmin = 30.(√3 - 1) ≈ 21,96 cm/s.

23 tháng 3 2019

Giải thích: Đáp án C

+ Chu kì biến thiên của động năng là 0,5 s  T = 1 s  w = 2p rad s

Trạng thái M ứng với  

+ Trạng thái N ứng với 

24 tháng 3 2019