Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
- A tác dụng với dung dịch B : FeSO4 (A) + Ba(OH)2 (B) → Fe(OH)2↓ + BaSO4↓ (Y).
Vậy kết tủa X gồm Fe(OH)2 và BaSO4
- X tác dụng với HNO3 loãng dư : 3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 8H2O.
Vậy kết tủa Y là BaSO4
- B tác dụng với dung dịch C : Ba(OH)2 (B) + (NH4)2CO3 (C) → BaCO3↓ + 2NH3↑ + 2H2O
- A tác dụng với dung dịch C : FeSO4 (A) + (NH4)2CO3 (C) → FeCO3↓ (Z) + (NH4)2SO4
- Z tác dụng với dung dịch HCl thì : FeCO3 (Z) + 2HCl → FeCl2 + CO2↑ + H2O
Đáp án A
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
Dd X chứa FeSO4, Fe2(SO4)3 và H2SO4
Các chất tác dụng được với X là KMnO4, Cl2, NaClO, Na2CO3, KNO3
Đáp án B
(a) Vôi tôi có công thức là Ca(OH)2 là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước.
(b) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
Chọn đáp án B
X tác dụng với Ba(OH)2 sinh ra kết tủa ⇒ Loại các đáp án A, C vì Al(OH)3 tan trong OH− dư
Đáp án D sai vì đề bài là “sinh ra”, BaCO3 là chất rắn có sẵn.
Chọn đáp án D.