Ở một quần thể động vật, giới đực dị giao tử locus I có 2 alen, locus II có 3 alen và cả 2 lo...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2017

Đáp án D

Phương pháp :

Áp dụng công thức tính số kiểu gen tối đa trong quần thể (n là số alen)

Nếu gen nằm trên vùng không tương đồng NST giới tính X

+ giới XX :

 kiểu gen hay

 

+ giới XY : n kiểu gen

Nếu có nhiều gen trên 1 NST coi như 1 gen có số alen bằng tích số alen của các gen đó

Số kiểu gen đồng hợp bằng số alen của gen

Số kiểu giao phối = số kiểu gen ở giới đực × số kiểu gen ở giới cái

Cách giải :

Locus I và II nằm trên vùng không tương đồng NST X, số kiểu gen ở

+ giới XX là

+ giới XY là 6 kiểu gen

Locus III nằm trên vùng không tương đồng trên NST Y số kiểu gen là 4 (locus III có 4 alen)

Như vậy số kiểu gen ở giới XX là 21; ở giới XY là 4×6 =24

A đúng, có 45 kiểu gen

B đúng, số kiểu giao phối là 21×24=504 kiểu

C đúng, nếu locus III thêm 1 alen thì số kiểu gen ở giới XY là 5×6=30 → số kiểu gen tối đa là 51

Vậy độ đa dạng tăng là

 

D sai nếu thêm 1 alen ở locus I

Số kiểu gen ở giới XX là


Ở giới XY là 4×3×3=36 → số kiểu gen tối đa là 81

Một quần thể ngẫu phối, nghiên cứu sự di truyền của 3 locus với các thông tin cụ thể như sau: Locus 1: Nằm trên NST thường, có 3 alen với mối quan hệ trội lặn A1 > A2 = A3 Locus 2: Nằm trên NST thường, có 5 alen với mối quan hệ trội lặn B1 > B2 = B3 = B4> B5. Locus 3: Nằm trên NST thường, có 4 alen với mối quan hệ trội lặn D1 = D2 > D3 > D4. Locus 2 và 3 cùng nằm trên 1 cặp NST thường khác với locus...
Đọc tiếp

Một quần thể ngẫu phối, nghiên cứu sự di truyền của 3 locus với các thông tin cụ thể như sau:

Locus 1: Nằm trên NST thường, có 3 alen với mối quan hệ trội lặn A1 > A2 = A3

Locus 2: Nằm trên NST thường, có 5 alen với mối quan hệ trội lặn B1 > B2 = B3 = B4> B5.

Locus 3: Nằm trên NST thường, có 4 alen với mối quan hệ trội lặn D1 = D2 > D3 > D4.

Locus 2 và 3 cùng nằm trên 1 cặp NST thường khác với locus 1.

Cho các nhận xét dưới đây liên quan đến kiểu gen và kiểu hình của các locus nói trên:

(1). Có tối đa 1260 kiểu gen khác nhau liên quan đến 3 locus xuất hiện trong quần thể.

(2). Có tối đa 60 loại giao tử khác nhau có thể được tạo ra trong 1 quần thể.

(3). Có tối đa 160 loại kiểu hình khác nhau xuất hiện trong quần thể này.

(4). Có tối đa 1587600 kiểu giao phối trong quần thể liên quan đến các kiểu gen của 3 locus này.

Số nhận xét đúng là:

A. 3

B. 1 

C. 2 

D. 4

1
27 tháng 3 2019

Đáp án A

I. Các gen nằm trên NST số 1 của người luôn có số lần tự sao giống với số lần tự sao của các gen trên NST số 2. à đúng

II. Các gen nằm trên NST số 1 của người luôn có số lần phiên mã giống với số lần phiên mã của các gen trên NST số 2. à sai

III. Quá trình tự sao và phiên mã diễn ra trong tế bào người đều tuân theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. à sai

IV. Các gen trên các NST khác nhau đều có khả năng biểu hiện thành kiểu hình với xác suất như nhau ở mỗi giai đoạn của quá trình phát triển cá thể. à sai

Một quần thể ngẫu phối, nghiên cứu sự di truyền của 3 locus với các thông tin cụ thể như sau: Locus 1: Nằm trên NST thường, có 3 alen với mối quan hệ trội lặn A1 > A2 = A3 Locus 2: Nằm trên NST thường, có 5 alen với mối quan hệ trội lặn B1 > B2 = B3 = B4> B5. Locus 3: Nằm trên NST thường, có 4 alen với mối quan hệ trội lặn D1 = D2 > D3 > D4. Locus 2 và 3 cùng nằm trên 1 cặp NST thường khác với locus 1....
Đọc tiếp

Một quần thể ngẫu phối, nghiên cứu sự di truyền của 3 locus với các thông tin cụ thể như sau:

Locus 1: Nằm trên NST thường, có 3 alen với mối quan hệ trội lặn A1 > A2 = A3

Locus 2: Nằm trên NST thường, có 5 alen với mối quan hệ trội lặn B1 > B2 = B3 = B4> B5. Locus 3: Nằm trên NST thường, có 4 alen với mối quan hệ trội lặn D1 = D2 > D3 > D4.

Locus 2 và 3 cùng nằm trên 1 cặp NST thường khác với locus 1.

Cho các nhận xét dưới đây liên quan đến kiểu gen và kiểu hình của các locus nói trên:

(1). Có tối đa 1260 kiểu gen khác nhau liên quan đến 3 locus xuất hiện trong quần thể.

(2). Có tối đa 60 loại giao tử khác nhau có thể được tạo ra trong 1 quần thể.

(3). Có tối đa 160 loại kiểu hình khác nhau xuất hiện trong quần thể này.

(4). Có tối đa 1587600 kiểu giao phối trong quần thể liên quan đến các kiểu gen của 3 locus này.

Số nhận xét đúng là:

A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

1
22 tháng 5 2017

Đáp án D

Một quần thể ngẫu phối, nghiên cứu sự di truyền của 3 locus với các thông tin cụ thể như sau:

Locus 1: số KG = 6; số KH = 4

Locus 2 và 3 (nằm trên cùng 1 cặp NST thường): số KG = 15x10 + 10x6 = 210

Số KH của B = 8; số KH của D = 5

Locus 1: Nằm trên NST thường, có 3 alen với mối quan hệ trội lặn A1 > A2 = A3

Locus 2: Nằm trên NST thường, có 5 alen với mối quan hệ trội lặn B1 > B2 = B3 = B4> B5.

Locus 3: Nằm trên NST thường, có 4 alen với mối quan hệ trội lặn D1 = D2 > D3 > D4.

Locus 2 và 3 cùng nằm trên 1 cặp NST thường khác với locus 1. Cho các nhận xét dưới đây liên quan đến kiểu gen và kiểu hình của các locus nói trên: 

(1). Có tối đa 1260 kiểu gen khác nhau liên quan đến 3 locus xuất hiện trong quần thể.  à đúng, 6x210 = 1260

(2). Có tối đa 60 loại giao tử khác nhau có thể được tạo ra trong 1 quần thể. à đúng, các loại giao tử = 3x5x4 = 60

(3). Có tối đa 160 loại kiểu hình khác nhau xuất hiện trong quần thể này. à đúng, số KH = 4x8x5 = 160

(4). Có tối đa 1587600 kiểu giao phối trong quần thể liên quan đến các kiểu gen của 3 locus này. à số kiểu giao phối = 12602 = 1587600

15 tháng 8 2017

Đáp án B

Xét 4 locut trên NST thường:

Locut I có 2 alen , locut III có 4 alen nằm trên cặp NST số 3 ( trật tự săp xếp các gen trên 1 NST không thay đổi)

→ số loại NST : 2× 4 = 8

→ tạo tối đa : 8 loại giao tử.

Locut II có 3 alen

→ tạo 3 loại giao tử.

Locut IV có 3 alen

→ tạo 3 loại giao tử.

Số loại giao tử tối đa khác nhau có thể có trong quần thể là: 8× 3× 3 = 72

23 tháng 4 2019

Đáp án D

22 tháng 7 2018

NST số I:  3 3 + 1 2

NST giới tính: 

XX:  2 . 4 . 2 . 4 + 1 2 = 36

XY: 2 x 4 x 2 x 4 = 64

=> Số kiểu gen: 6 x (64 + 36) = 600

Chọn B

15 tháng 7 2019

Đáp án B.

Giải thích: Khi hai locus cùng nằm trên 1 NST thì xem hai locus đó là 1 gen. Số alen của gen = tích số alen của 2 locus. Ở bài toán này, gen có số alen 2x4=8

- Ở cặp NST giới tính;

+ Giới tính XX có số kiểu gen =8x 9/2 =36

+ Giới tính XY có số kiểu gen =8x8=64

-> Ở cặp NST giới tính có số kiểu gen =36+64=100

- Ở cặp NST số 1 có số kiểu gen =3x 4/2 =6 kiểu gen.

-> Tổng số kiểu gen =100x6=600

23 tháng 3 2017

Số alen trên X: 2

Số kiểu gen ở giới XX là 2.(2+1):2=3 

Số alen trên Y: 2.3=6

Số kiểu gen ở giới XY là 2 x 6=12

Đáp án: A

Ở một quần thể ngẫu phối, lôcut gen thứ I có 2 alen (a1 > a2), lôcut gen thứ II có 3 alen (b1 > b2 = b3) cùng nằm trên 1 cặp NST thường, lôcut gen thứ III có 4 alen (c1 > c2 = c3 > c4) trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y; lôcut IV có 2 alen (d1 > d2) nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, giới đực (XY), giới cái (XX). Theo lý thuyết có bao nhiêu...
Đọc tiếp

Ở một quần thể ngẫu phối, lôcut gen thứ I có 2 alen (a1 > a2), lôcut gen thứ II có 3 alen (b1 > b2 = b3) cùng nằm trên 1 cặp NST thường, lôcut gen thứ III có 4 alen (c1 > c2 = c3 > c4) trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y; lôcut IV có 2 alen (d1 > d2) nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, giới đực (XY), giới cái (XX). Theo lý thuyết có bao nhiêu phát biểu đúng?

I.              Trong quần thể của loài này có tối đa 1428 loại kiểu gen về 4 lôcut trên.

II.            Trong quần thể của loài này có tối đa 72 loại giao tử về 4 lôcut trên.

III.          Trong quần thể của loài này có tối đa 508032 kiểu giao phối.

IV. Giới đực trong quần thể trên có 672 kiểu gen.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

1
5 tháng 10 2019

(Chọn A)