Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P thuần chủng : Hạt vàng x hạt trắng
F1 đồng loạt hạt vàng
=> Hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt trắng
Quy ước : A: hạt vàng ; a: hạt trắng
a) P : AA ( vàng ) x aa ( trắng )
G A a
F1: Aa (100% vàng)
F1xF1: Aa (vàng) x Aa (vàng)
G A, a A, a
F2 : 1 AA :2Aa :1aa
TLKH : 3 vàng :1 trắng
b) Để xác định cây hạt vàng F2 có thuần chủng hay không , ta đem cây hạt vàng lai phân tích (lai với cây có KH lặn aa)
-Nếu đời con đồng loạt kiểu hình hạt vàng --> cây hạt vàng đem lai là thuần chủng
- Nếu đời con phân li kiểu hình: 1 vàng : 1 trắng --> cây hạt vàng đem lai có kiểu gen dị hợp tử
Vì cho lai Ngô hạt vàng với Ngô hạt trắng F1 thu dc toàn hạt vàng -> hạt vàng THT so với hạt trắng
Quy ước gen: A hạt vàng. a hạt trắng
a) kiểu gen : hạt vàng: AA
Hạt trắng aa
P(t/c). AA( hạt vàng). x. aa( hạt trắng)
Gp. A. a
F1. Aa(100% hạt vàng)
F1xF1. Aa( hạt vàng). x. Aa( hạt vàng)
GF1. A,a. A,a
F2. 1AA:2Aa:1aa
kiểu hình:3 hạt vàng:1 hạt trắng
b) kiểu gen F2 hạt vàng: AA; Aa
Xác định bằng cách đem lai phân tích:
- Nếu đời con đồng tính thì cá thể trội đem lai là thuần chủng.
- Nếu đời con có sự phân tính thì cá thể trội đem lai không thuần chủng
P thuần chủng : Hạt vàng x hạt trắng
F1 đồng loạt hạt vàng
=> Hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt trắng
Quy ước : A: hạt vàng ; a: hạt trắng
a) P : AA ( vàng ) x aa ( trắng )
G A a
F1: Aa (100% vàng)
F1xF1: Aa (vàng) x Aa (vàng)
G A, a A, a
F2 : 1 AA :2Aa :1aa
TLKH : 3 vàng :1 trắng
b) Để xác định cây hạt vàng F2 có thuần chủng hay không , ta đem cây hạt vàng lai phân tích (lai với cây có KH lặn aa)
-Nếu đời con đồng loạt kiểu hình hạt vàng --> cây hạt vàng đem lai là thuần chủng
- Nếu đời con phân li kiểu hình: 1 vàng : 1 trắng --> cây hạt vàng đem lai có kiểu gen dị hợp tử
Quy ước : Hạt vàng : A / Hạt xanh : a
a) Cho hạt vàng lai với hạt xanh (aa) thu được F1
=> P có KG : \(\left[{}\begin{matrix}AA\text{ x }aa\\Aa\text{ x }aa\end{matrix}\right.\)
Sđlai :
* Ptc : AA x aa
G : A a
F1 : 100% Aa (100% vàng)
* P : Aa x aa
G : A ; a a
F1 : 1Aa : 1aa (1 vàng : 1 xanh)
b) Cây F1 (trội) không phải là thuần chủng
Vì : Cho cây hạt vàng trội lai với cây hạt xanh là tính trạng lặn mang kiểu gen thuần chủng lặn aa -> Sinh ra giao tử a
Do đó kiểu gen ở F1 sẽ phân tính, con lai trội không thuần chủng
quy ước:
A.vàng a.xanh
P.AA × aa
G.A ↓ a
F1:100%Aa
kiểu hình:100%vàng
F1×F1: Aa × Aa
G:A,a ↓ A,a
F2:1AA:2Aa:1aa
kiểu hình:3 vàng:1 vanh
tính trạng màu quả được chi phôi bởi quy luật phân ly của menden
a)Quy ước A vàng a xanh
Xét F2 xuất hiện hạt xanh aa=> cả bố mẹ cho a
=> KG của F1 hạt vàng là Aa
=> P AA(vàng)><Aa(vàng)
b) Tỉ lệ phân ly của hạt cây P 1AA 1Aa 100% vàng
F1 (1AA 1Aa)><(1AA 1Aa)
=> 9/16AA 3/8Aa 1/16aa
Câu 1: Ta có: Khi lai bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính trạng của bố hoặc mẹ, F2 có tỉ lệ kiểu hình 3 trội : 1 lặn
Vì hạt vàng trội hơn hạt xanh nên F2 có tỉ lệ kiểu hình 3 hạt vàng: 1 hạt xanh
Chọn A
Câu 2: vì đậu Hà Lan có đặc điểm tự thụ phấn cao thuận lợi để tạo dòng thuần
Chọn C
Câu 3: Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng 1 loại tính trạng
Chọn B
link đây http://dethi.violet.vn/present/showprint/entry_id/11434721
Hạt xanh là gen a chứ bạn? sao gen A lại qui định hạt xanh được.?