Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Phương pháp:
Áp dụng công thức tính số kiểu gen tối đa trong quần thể n là số alen)
Nếu gen nằm trên NST thường: n ( n + 1 ) 2 kiểu gen hay C n 2 + n
Cách giải:
Từ phép lai 1 ta suy ra được: tím > đỏ > vàng
Từ phép lai 2 ta suy ra được: vàng > hồng > trắng
→ tím (a1) > đỏ (a2) > vàng (a3) > hồng (a4) > trắng (a5);
Số kiểu gen tối đa là C 5 2 + 5 = 15 Số iểu gen của từng loại kiểu hình là: tím: 5; đỏ: 4; vàng: 3; hồng: 2; trắng: 1; số kiểu gen không có a3: C 4 2 + 5 = 10
Số phép lai tối đa là: C 15 2 + 15 = 120
Các phép lai giữa các cây không mang alen a3 chắc chắn không tạo kiểu hình hoa vàng là: C 10 2 + 10 = 50
Còn trường hợp phép lai giữa cây không có a3 và cây có a3 mà không tạo kiểu hình hoa vàng:
→ có 15 phép lai có a3 mà không tạo kiểu hình hoa vàng
Vậy số phép lai thỏa mãn là 120 – 55 – 15 = 50.
Đáp án C
Phép lai 1: Cây hoa tím × cây hoa vàng→ F1: 50% cây hoa tím : 50% cây hoa vàng
Phép lai 2: Cây hoa đỏ tươi × cây hoa vàng→ F1: 25% cây hoa đỏ nhạt : 25% cây hoa đỏ tươi : 25% cây hoa vàng : 25% cây hoa trắng. → đỏ tươi = vàng> trắng: A2A4 × A3A4
Phép lai 3: Cây hoa đỏ tươi × cây hoa tím→ F1: 50% cây hoa tím : 25% cây hoa đỏ tươi : 25% cây hoa trắng. → tím>đỏ tươi> trắng; trội là trội hoàn toàn.: A2A4 × A1A4 → A1A2:A1A4 : A2A4:A4A4
→ Thứ tự trội lặn: Tím > đỏ tươi= vàng> trắng
I sai.
II sai, chỉ có 1 kiểu gen là A2A3
III đúng, hoa tím có kiểu gen: A1A1/2/3/4
IV đúng, số kiểu gen quy định màu hoa là
Chọn đáp án C
Quy luật di truyền chi phối tính trạng màu hoa: tương tác át chế lặn – đa số mọi người biết đến cái tên này (thực chất là át chế và bổ sung có một số thầy cô sẽ gọi tên như vậy).
Quy ước: Locus gen 1 : có 2 alen A và a, alen A trội hoàn toàn so với alen a.
Locus gen 2 có 3 alen, thứ tự trội lặn B > b > b1 trong đó B quy định hoa đỏ, b quy định hoa vàng, b1 quy định hoa xanh.
Quan hệ giữa hai locus gen: khi có alen A thì gen B được biểu hiện (có màu đỏ, vàng, xanh), khi vắng mặt alen A (đồng lặn aa) thì gen B không được biểu hiện (hoa có màu trắng) (giải thích cái này thay cho việc vẽ sơ đồ sinh hóa)
Phép lai 1 có quy ước 9A_B_ (đỏ) : 3A_bb(vàng): 3aaB_ và 1aabb (trắng)
Kiểu gen P: AABB x aabb, F1: AaBb
Phép lai 2 có quy ước: 9A_b_(vàng) : 3A_b1b1 (xanh) : 3aab_ và 1aab1b1 (trắng)
Kiểu gen P: AAbb x aab1b1, F1: Aabb1
Phép lai 3: kiểu gen P (AA x aa) (Bb1 x bb1)
F1: 2A_B_ (đỏ) : 1A_bb1 (vàng) : 1A_b1b1 (xanh)
→ Locus gen A có 2 alen, locus gen B có 3 alen.
→ Số loại kiểu gen tối đa của quần thể là 18 → I sai.
F1 của hai phép lai lai với nhau:
(AaBb x Aabb1) → F2: (3A- : 1aa)(2B- : 1bb1 : 1bb)
→ F2 sẽ xuất hiện 4 màu hoa
→ Tỷ lệ hoa đỏ ở F2 =3/4 A- x 2/4 B- =3/8
Tỷ lệ hoa trắng ở đời F2 = tỷ lệ aa = 1/4
→ II, III, IV đúng.
Chọn đáp án C.
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV.
Kết quả của phép lai 1 → Tím trội so với đỏ, đỏ trội so với vàng.
Kết quả của phép lai 2 → Vàng trội so với hồng, hồng trội so với trắng.
ü Quy ước:A1 quy định tím; A2 quy định đỏ; A3 quy định vàng; A4 quy định hồng; A5 quy định trắng.
ý I sai vì tính trạng màu hoa do 1 gen có 5 alen quy định cho nên đời con sẽ có số kiểu gen dị hợp là kiểu gen.
þ II đúng vì nếu cây hoa vàng có kiểu gen A3A4 thì khi lai với cây hoa trắng (A5A5) thì sẽ thu được đời con có 50% số cây hoa hồng (A4A5).
ý III sai vì hoa hồng lặn so với hoa tím và hoa vàng nên khi tím lai với vàng thì chỉ có thể sinh ra cây hoa hồng với tỉ lệ 25%.
þ IV đúng vì cây hoa đỏ có 4 kiểu gen quy định (A2A2; A2A3; A2A4; A2A5). Với 4 loại kiểu gen thì khi lai với nhau sẽ sinh ra đời con có số kiểu gen là sơ đồ lai.
Chọn C
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV.
Kết quả của phép lai 1 → Tím trội so với đỏ, đỏ trội so với vàng.
Kết quả của phép lai 2 → Vàng trội so với hồng, hồng trội so với trắng.
* Quy ước: A1 quy định tím; A2 quy định đỏ;
A3 quy định vàng; A4 quy định hồng; A5 quy định trắng.
- I sai vì tính trạng màu hoa do 1 gen có 5 alen quy định cho nên đời con sẽ có số kiểu gen dị hợp là 5×(5 – 1) ÷ 2 = 10 kiểu gen.
- II đúng vì nếu cây hoa vàng có kiểu gen A3A4 thì khi lai với cây hoa trắng (A5A5) thì sẽ thu được đời con có 50% số cây hoa hồng (A4A5).
- III sai vì hoa hồng lặn so với hoa tím và hoa vàng nên khi tím lai với vàng thì chỉ có thể sinh ra cây hoa hồng với tỉ lệ 25%.
- IV đúng vì cây hoa đỏ có 4 kiểu gen quy định (A2A2; A2A3; A2A4; A2A5). Với 4 loại kiểu gen thì khi lai với nhau sẽ sinh ra đời con có số kiểu gen là 4×(4 + 1) ÷ 2 = 10 sơ đồ lai.
Chọn đáp án C.
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV.
Kết quả của phép lai 1 g Tím trội so với đỏ, đỏ trội so với vàng.
Kết quả của phép lai 2 g Vàng trội so với hồng, hồng trội so với trắng.
Quy ước: A1 quy định hoa tím; A2 quy định hoa đỏ; A3 quy định hoa vàng; A4 quy định hoa hồng; A5 quy định hoa trắng (A1>A2>A3>A4>A5).
- I sai. Vì tính trạng màu hoa do 1 gen có 5 alen quy định cho nên đời con sẽ có số kiểu gen dị hợp =10 kiểu gen.
- II đúng. Vì nếu cây hoa vàng có kiểu gen A3A4 thì khi lai với cây hoa trắng A5 A5 thì sẽ thu được đời con có 50% số cây hoa hồng A4A5
- III sai. Vì hoa hồng lặn so với hoa tím và hoa vàng nên khi tím lai với vàng thì chỉ có thể sinh ra cây hoa hồng với tỉ lệ 25%. Ví dụ phép lai A1A4 Í A3A4 g A4A4 = 25%
- IV đúng. Vì cây hoa đỏ có 4 kiểu gen quy định (A2A2; A2A3; A2A4; A2A5). Với 4 loại kiểu gen thì khi lai với nhau sẽ có tối đa =10 sơ đồ lai.
Đáp án D
- P thuần chủng => F1 dị hợp 3 cặp gen
- F1 tự thụ => F2≠ (3:1)(3:1)(3:1)=> 3 gen nằm trên 2 cặp NST.
- Vì F2 không có KH hoa trắng, quả chua=> Không có hoán vị gen.
- Xét KH hoa trắng, quả ngọt (aa,bb,D-) = 6,25% = 25%aa x 25% bb,D-
=> F1: A a B d b D
(1) đúng, các KG qui định hoa hồng quả ngọt ở F2: AA b D b D , Aa b D b D , aa B d b D .
(2) đúng, hoa đỏ quả ngọt: (AA,Aa) B d b D ; hoa đỏ quả chua: (AA,Aa) B d B d
(3) đúng, F2: (1/3AA:2/3Aa) B d b D => (2/3A:1/3a) (1/2Bd :1/2bD)
=>Tỉ lệ cây hoa đỏ quả ngọt: (1 – 1/9).(1/2 x 1/2 x 2) = 4/9.
(4) đúng, P: AA B d B d × aa b D b D hoặc P: aa B d B d × AA b D b D
Đáp án D
- P thuần chủng => F1 dị hợp 3 cặp gen
- F1 tự thụ => F2≠ (3:1)(3:1)(3:1)=> 3 gen nằm trên 2 cặp NST.
- Vì F2 không có KH hoa trắng, quả chua=> Không có hoán vị gen.
- Xét KH hoa trắng, quả ngọt (aa,bb,D-) = 6,25% = 25%aa x 25% bb,D- => F1: Aa B d b D
(1) đúng, các KG qui định hoa hồng quả ngọt ở F2: AA b D b D , Aa b D b D , aa B d b D .
(2) đúng, hoa đỏ quả ngọt: (AA,Aa) B d b D ; hoa đỏ quả chua: (AA,Aa) B d B d .
(3) đúng, F2: (1/3AA:2/3Aa) B d b D => (2/3A:1/3a) (1/2Bd :1/2bD)
=>Tỉ lệ cây hoa đỏ quả ngọt: (1 – 1/9).(1/2 x 1/2 x 2) = 4/9.
(4) đúng, P: AA B d B d x aa b D b D hoặc P: aa B d B d x AA b D b D .
Đáp án A.
Từ phép lai 1 suy ra hoa đỏ là trội so với hoa vàng và hoa vàng là trội so với hoa hồng.
Từ phép lai 2 suy ra hoa hồng là trội so với hoa trắng.
Vậy thứ tự trội lặn của các kiểu hình như sau:
A1 quy định hoa đỏ ® A2 quy định hoa vàng ® A3 quy định hoa hồng ® A4 quy định hoa trắng
- Ý 1 sai vì số kiểu gen tối đa trong quần thể là 10 chứ không phải lúc nào trong quần thể cũng có đủ 10 kiểu gen.
- Ý 2 sai vì có 3 sơ đồ lai thỏa mãn phép lai 1 đó là: A1A3xA2A3 ; A1A3xA2A4 ; A1A4xA2A3
- Ý 3 đúng các kiểu gen quy định hoa màu đỏ gồm A1A1, A1A2, A1A3, A1A4.
- Ý 4 sai phép lai giữa hoa đỏ với hoa hồng cho tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 là A1A4 x A3A4