Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Giải chi tiết:
P: AAbb × aaBB → F1: AaBb
F1× F1 :(3A-:aa)(1BB:2Bb:1bb)
I đúng: thấp đỏ: aaBB
II sai, thân cao hoa hồng: 3/4 × 1/2 =3/8 = 37,5%
III sai, cần phép lai phân tích mới biết được kiểu gen của các cây F1 vì A trội hoàn toàn so với a nên AA và Aa có cùng kiểu hình.
IV sai, chiều cao cây có tỷ lệ 100% ta có các phép lai AA ×AA ; AA×Aa; AA ×aa; aa×aa ; màu sắc hoa cho tỷ lệ 1:1 ta có các phép lai: Bb× BB; Bb × bb.
(AA ×AA/aa ×aa ) (Bb× BB) → 2 phép lai.
(AA ×AA/aa ×aa ) Bb × bb→ 2 phép lai.
(AA×Aa) (Bb× BB)→ 2phép lai.
(AA ×aa) (Bb× BB)→ 2 phép lai.
(AA×Aa) (Bb × bb)→ 2 phép lai.
(AA ×aa) (Bb × bb)→ 2 phép lai.
Đáp án D
A cao >> a thấp
B đỏ >> b trắng
F2: 3 cao, đỏ: 1 thấp, trắng à liên kết hoàn toàn
P: AB/AB x ab/ab
F1: AB/ab
F1 x F1 à F2: 1AB/AB : 2AB/ab: 1ab/ab
(1). Có hiện tượng 1 gen quy định 2 tính trạng, trong đó thân cao, hoa đỏ là trội so với thân thấp, hoa trắng. à đúng
(2). Đời F2 chỉ có 3 kiểu gen. à đúng
(3) Nếu cho F1 lai phân tích thì đời con sẽ có tỉ lệ kiểu hình 50% cây cao, hoa đỏ : 50% cây thấp, hoa trắng. à đúng
(4). Có hiện tượng mỗi tính trạng do một cặp gen quy định và di truyền liên kết hoàn toàn. à đúng
P cao đỏ lai thấp trắng
a)F1 100% cao đỏ
=> cao đỏ trội hoàn toàn so vs thấp trắng
Quy ước A cao a thấp B đỏ b trắng
F1 phân li theo tỉ lệ 9:3:3:1= (3:1)(3:1)
=> các gen phân ly độc lập
b) P tương phản F1 đồng tính=> KG của cây F1 là AaBb
F1 lai phân tích=> AaBb x aabb
=> Fb 1AaBb 1Aabb 1aaBb 1aabb : 1cao đỏ 1cao trắng 1 thấp đỏ 1 thấp trắng
Chọn đáp án A
Có 3 dự đoán đúng, đó là (I), (III), (IV).
Theo bài ra ta có:
♦ Một cây hoa đỏ, thân thấp có kí hiệu kiểu gen A-bb (có thể là AAbb hoặc Aabb)
♦ Một cây hoa trắng, thân cao có kí hiệu kiểu gen aaB- (có thể là aaBB hoặc aaBb)
Quy ước: cây hoa đỏ, thân thấp là cây I; cây hoa trắng, thân cao là cây II;
R (I) đúng vì khi cho cây I lai với cây II sẽ thu được đời con có kiểu hình cây hoa đỏ, thân cao (kiểu gen gồm 2 cặp gen Aa và Bb). Cho dù cây I có kiểu gen AAbb hay Aabb; cây II có kiểu gen aaBB hay aaBb thì luôn sinh ra đời con có kiểu gen AaBb.
Cho cây AaBb tự thụ phấn thu được F2. Nếu F2 có tỉ lệ kiểu hình 9:3:3:1 thì hai cặp tính trạng phân li độc lập; Nếu F2 có tỉ lệ kiểu hình tỉ lệ ¹ 9:3:3:1 thì hai cặp tính trạng liên kết với nhau.
S (II) Sai vì nếu như P dị hợp: Aabb x aaBb hay Ab/ab x aB/ab ® đều cho đời con có tỉ lệ kiểu hình = 1 : 1 : 1 : 1 => không thể xác định được hai cặp tính trạng này di truyền phân li độc lập hay di truyền liên kết.
R (III) đúng vì cây hoa đỏ, thân cao ở F1 có kiểu gen gồm 2 cặp gen dị hợp Aa và Bb. Cây có kiểu gen gồm 2 cặp gen dị hợp Aa và Bb giao phấn với nhau. Nếu đời con có tỉ lệ kiểu hình 1:2:1 (chỉ gồm 4 kiểu tổ hợp) thì chứng tỏ F1 chỉ cho 2 loại giao tử. F1 có 2 cặp gen dị hợp nhưng chỉ có 2 loại giao tử ® Hai cặp gen liên kết với nhau.
R (IV) đúng. Đã chứng minh ở ý (II).
Đáp án B
Cây M lai phân tích.
Fa: 7% cao đỏ : 18% cao trắng : 32% thấp trắng : 43% thấp đỏ.
Đỏ : trắng = 1 : 1 ⇔ Aa × aa.
Cao : thấp = 1 : 3 ⇔ BbDd × bbdd.
Như vậy tính chiều cao do 2 cặp gen phân li độc lập qui định theo kiểu tương tác bổ sung.
B-D- = cao
B-dd = bbD- = bbdd = thấp
Giả sử 3 cặp gen đều PLĐL.
Tỉ lệ kiểu hình Fa sẽ là (1 : 1) × (1 : 3) = 1 : 1 : 3 : 3 khác với tỉ lệ đề bài.
Do đó có 2 trong 3 cặp gen di truyền liên kết.
Do 2 gen B và D có vai trò tương đương.
Nên giả sử A và D di truyền liên kết
Ta có tỉ lệ kiểu hình cao đỏ (A-D-)B- ở Fa bằng 7%.
Mà tỉ lệ B- = 50% từ phép lai Bb × bb.
⇒ Tỉ lệ (A-D-) = 14%.
⇒ Tỉ lệ giao tử AD bằng 14% do đây là phép lai phân tích.
⇒ AD là giao tử mang gen hoán vị.
2 gen B và D có vai trò tương đương nên cây M có thể là kiểu gen Ab/aB Dd hoặc Ad/aD Bb
I. Tính trạng màu sắc hoa và tính trạng chiều cao cây tuân theo quy luật di truyền liên kết hoàn toàn à sai
II. Kiểu gen của cây (P) có thể là Aa Bd/bD à đúng
III. Đã xảy ra hoán vị gen ở cây (P) với tần số 28% à đúng
IV. Tỉ lệ cây thân cao, hoa đỏ dị hợp cả 3 cặp gen ở đời con là 7% à sai