Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
* Xét AaXEY và BbDd:
- 1 tế bào sinh tinh BbDd giảm phân cho 2 loại giao tử: BD + bd hoặc Bd + bD.
- 1 tế bào sinh tinh AaXEY giảm phân có cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I và NST giới tính Y không phân li trong giảm phân II:
+ TH1:
-> giao tử: AaXE, YY, O.
+ TH2: giao tử:
XE, AaYY, Aa.
* Một tế bào sinh tinh AaBbDdXEY giảm phân có cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I và NST giới tính Y không phân li trong giảm phân II có thể cho các giao tử sau:
+ hoặc: AaBDXE, bdYY, bd.
+ hoặc: AabdXE, BDYY, BD.
+ hoặc: AabDXE, BdYY, Bd.
+ hoặc: AaBdXE, bDYY, bD.
+ hoặc: BDXE, AabdYY, Aabd.
+ hoặc: bdXE, AaBDYY, AaBD.
+ hoặc: BdXE, AabDYY, AabD.
+ hoặc: bDXE, AaBdYY, AaBd.
→ Như vậy 1 tế bào sinh tinh chỉ tạo ra tối đa 3 loại giao tử khác nhau nên 2 tế bào trên chỉ tạo được tối đa 6 loại giao tử
Đáp án B.
- 50 tế bào có cặp NST số 3 không phân li trong giảm phân I, tạo ra 200 giao tử trong đó có:
+ 100 giao tử mang bộ NST n+1 = 9 NST
+ 100 giao tử mang bộ NST n-1 = 7 NST
- 1000 tế bào tạo ra 4000 giao tử.
Vậy trong tổng số giao tử, tỉ lệ số giao tử mang 9 NST là:
100 4000 = 2,5%
Xét 2 cặp AaXEY:
- Trường hợp 1: 1 tế bào A.A a.a XE.XE và Y.Y.
Giảm phân 2 NST Y không phân li sẽ cho 3 loại tế bào là: Aa XE; YY và O.
Tổ hợp thêm cặp BbDd có thể cho được 3 loại giao tử. Ví dụ: Aa BDXE; bdYY và bd hoặc Aa bdXE; BDYY và BD…
- Trường hợp 2: 1 tế bào A.A a.a Y.Y và XE.XE.
Giảm phân 2 NST Y không phân li sẽ cho 3 loại tế bào là: AaYY; Aa và XE.
Tổ hợp thêm cặp BbDd có thể cho được 3 loại giao tử.
Ví dụ: AaBdYY; AaBd và bDXE hoặc AabDYY; AabD và BdXE
Như vậy 1 tế bào sinh tinh chỉ tạo ra tối đa 3 loại giao tử khác nhau nên 2 tế bào trên chỉ tạo được tối đa 6 loại giao tử.
Đáp án B
Đáp án D
Tế bào có cặp NST sô 1 không phân li sẽ tạo ra 50% giao tử n+1 và 50% giao tử n-1.
Tỉ lệ giao tử mang 5 NST là:
(80 × 4 × 50%): (2000 × 4) = 2%
Đáp án C
Giao tử bình thường n = 10 => giao tử 11 NST bị thừa 1 NST
Mỗi tế bào có cặp NST 5 không phân ly trong giảm phân I → 2 giao tử thừa 1 NST, 2 giao tử thiếu 1 NST.
=> tỷ lệ giao tử 11 NST: 50 1000 x 1 2 = 0,025 = 2,5%.
Đáp án B
Xét 2 cặp BbXEY:
- Trường hợp 1: 1 tế bào B.B b.b XE.XE và Y.Y.
Giảm phân 2 NST Y không phân li sẽ cho 3 loại tế bào là: Bb XE; YY và O.
Tổ hợp thêm cặp AaDd có thể cho được 3 loại giao tử.
Ví dụ: Bb ADXE; adYY và ad hoặc Bb adXE; ADYY và AD…
- Trường hợp 2: 1 tế bào B.B b.b Y.Y và XE.XE.
Giảm phân 2 NST Y không phân li sẽ cho 3 loại tế bào là: BbYY; Bb và XE.
Tổ hợp thêm cặp AaDd có thể cho được 3 loại giao tử.
Ví dụ: AaBdYY; AaBd và bDXE hoặc AabDYY; AabD và BdXE
Như vậy 1 tế bào sinh tinh chỉ tạo ra tối đa 3 loại giao tử khác nhau nên 2 tế bào trên chỉ tạo được tối đa 6 loại giao tử.
Chọn đáp án B
Tất cả các tế bào có cặp NST số 8 không phân li
→ Giảm phân cho 2 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau: (n + 1) và (n - 1).
→ Loại giao tử có 9 NST (n - 1) chiếm tỉ lệ 50%.
→ Đáp án B
Đáp án D
Tỷ lệ tế bào có đột biến : 40/2000 = 2% → tạo 2% giao tử đột biến có 5 hoặc 7 NST
Tỷ lệ giao tử có 6 NST (giao tử bình thường) là 98%
Chọn đáp án C
Trên thể đột biến có một số tế bào có 23 NST (2n – 1), 1 số tế bào có 25 NST (2n + 1) → đột biến liên quan đến sự phân li của 1 cặp NST.
Cơ thể có cả các thế bào bình thường (24 NST) và tế bào đột biến (23 NST + 25NST) chứng tỏ quá trình đột biến xảy ra ở quá trình nguyên phân ở 1 cặp NST.