Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Xác suất để trong 1 giờ làm việc không có máy nào hỏng:
$P_1=(1-0,002)^{25}$
Xác suất để trong 1 giờ làm việc chỉ có 1 máy hỏng:
$P_2=0,002(1-0,002)^{24}$
Xác suất để trong 1 giờ làm việc chỉ có 2 máy hỏng:
$P_3=0,002^2(1-0,002)^{23}$
Xác suất để trong 1 giờ làm việc không quá 2 máy hỏng:
$P=P_1+P_2+P_3$
Đặt BM = x (0 ≤ x ≤ 7) => MC = 7 - x. Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác vuông ABM có
Thời gian đi từ A đến M là
thời gian đi từ M đến C là
Tổng thời gian đi từ A đến C là
Bảng biến thiên
Để người đó đến kho nhanh nhất thì thời gian đi cần ít nhất, tức t đạt giá trị nhỏ nhất. Dựa vào bảng biến thiên ta thấy t đạt giá trị nhỏ nhất tại x = 2√5 ≈ 4,5
Vậy vị trí điểm M cách B một khoảng là 4,5km thì người đó đến kho là nhanh nhất.
Chọn B
Câu trả lời là
0-1-2-3-4-5-6-7-8-9
a) 2057 1 số đúng, đúng vị trí
b) 4586 0 số đúng
c) 9041 1 số đúng, sai vị trí
d) 7229 2 số đúng, 1 số đúng vị trí và 1 số sai vị trí
e) 3479 1 số đúng, sai vị trí
Xét theo đk đúng sai của các số trong dãy 4 chữ số
Trước tiên, theo b), loại hết 4 số 4,5,8,6
=> Còn 0,1,2,3,7,9
Tiếp theo, theo a) và c), loại tiếp 0, vị nếu 0 đúng, không thể vừa đứng đúng và cả sai vị trí
=> Còn 1,2,3,7,9
Tiếp theo, xét trường hợp
*Nếu 7 đúng (TH1)
=> theo a), số 2 sai
=> theo TH1, a) và d), 9 đúng
Nhưng, theo e) (đk:1 số đúng), 7 và 9 không thể cùng đúng (vô lý)
Nên, 7 sai
=> Còn 1,2,3,9
*Nếu 9 đúng (TH2)
=> theo e), 3 và 7 sai
Nhưng theo TH2 và e) (đk:2 số đúng), 2 đều đúng và sai vì có tận 2 số 2 (vô lý)
Nên 9 sai
=> Còn 1,2,3 và có 2 số 2 trong dãy 4 chữ số
Xét theo vị trí đúng sai của các số trong dãy 4 chữ số
Theo a), vị trí đầu tiên thuộc về số 2 (2xxx)
Theo d), vị trí thứ hai và ba, một trong hai sẽ thuộc về số 2 khác (22xx hoặc 2x2x)
Theo c), 1 không thể đứng cuối, nên vị trí cuối thuộc về số 3 (thỏa mãn yêu cầu của e) là 3 không đứng đầu) (22x3 hoặc 2x23)
Vị trí còn lại thuộc về số 1, 2 số có khả năng là dãy số đề yêu cầu sẽ là 2213 hoặc 2123.
Xin hết!!
Từ đề bài ta suy ra trong 30 người có đúng 15 cặp Hiệp sĩ – Kẻ lừa dối là bạn của nhau. Ta có thể dễ dàng đoán được đáp số của bài toán bằng cách “giả định” 15 người ở vị trí lẻ đều là Hiệp sĩ. Khi đó, dĩ nhiên bạn của họ đều ngồi cạnh họ ở các vị trí chẵn và đều là Kẻ lừa dối, do đó không có ai nói “Đúng”. Đáp số là 0.
Tuy nhiên, đó chỉ là dự đoán đáp số chứ không phải lời giải. Với cách hỏi ở đề bài, ta biết đáp số là 0. Nhưng để khẳng định điều này, ta phải chứng minh chứ không chỉ là đưa ra một ví dụ như vậy.
Nếu chúng ta sa đà vào việc xét vị trí ngồi của 30 người (ai là hiệp sĩ, ai là kẻ nối dối) thì sẽ rất rối vì có nhiều trường hợp xảy ra. Bí quyết của lời giải là ở nhận xét quan trọng sau: Trong 2 người là bạn của nhau, chỉ có đúng 1 người nói “Đúng” cho câu hỏi "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?".
Thật vậy, nếu có hai người, 1 hiệp sĩ, 1 kẻ lừa dối là bạn của nhau. Xét 2 trường hợp:
1) Nếu họ ngồi cạnh nhau thì Hiệp sĩ sẽ nói đúng, còn Kẻ lừa dối nói “Không”.
2) Nếu họ không ngồi cạnh nhau thì Hiệp sĩ nói “Không”, còn Kẻ lừa dối nói “Đúng”.
Như vậy, vì ta có 15 cặp bạn nên ta có đúng 15 câu trả lời “Đúng”. Vì cả 15 người ở vị trí lẻ đã nói “Đúng” nên tất cả những người ở vị trí chẵn đều nói “Không”. Tức là đáp số bằng 0.
Chú ý rằng ta không biết được trong 15 người ở vị trí lẻ có bao nhiêu người là Hiệp sĩ, có bao nhiêu người là Kẻ lừa dối và họ xếp ở những vị trí nào.
Từ đề bài ta suy ra trong 30 người có đúng 15 cặp Hiệp sĩ – Kẻ lừa dối là bạn của nhau. Ta có thể dễ dàng đoán được đáp số của bài toán bằng cách “giả định” 15 người ở vị trí lẻ đều là Hiệp sĩ. Khi đó, dĩ nhiên bạn của họ đều ngồi cạnh họ ở các vị trí chẵn và đều là Kẻ lừa dối, do đó không có ai nói “Đúng”. Đáp số là 0.
Tuy nhiên, đó chỉ là dự đoán đáp số chứ không phải lời giải. Với cách hỏi ở đề bài, ta biết đáp số là 0. Nhưng để khẳng định điều này, ta phải chứng minh chứ không chỉ là đưa ra một ví dụ như vậy.
Nếu chúng ta sa đà vào việc xét vị trí ngồi của 30 người (ai là hiệp sĩ, ai là kẻ nối dối) thì sẽ rất rối vì có nhiều trường hợp xảy ra. Bí quyết của lời giải là ở nhận xét quan trọng sau: Trong 2 người là bạn của nhau, chỉ có đúng 1 người nói “Đúng” cho câu hỏi "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?".
Thật vậy, nếu có hai người, 1 hiệp sĩ, 1 kẻ lừa dối là bạn của nhau. Xét 2 trường hợp:
1) Nếu họ ngồi cạnh nhau thì Hiệp sĩ sẽ nói đúng, còn Kẻ lừa dối nói “Không”.
2) Nếu họ không ngồi cạnh nhau thì Hiệp sĩ nói “Không”, còn Kẻ lừa dối nói “Đúng”.
Như vậy, vì ta có 15 cặp bạn nên ta có đúng 15 câu trả lời “Đúng”. Vì cả 15 người ở vị trí lẻ đã nói “Đúng” nên tất cả những người ở vị trí chẵn đều nói “Không”. Tức là đáp số bằng 0.
Chú ý rằng ta không biết được trong 15 người ở vị trí lẻ có bao nhiêu người là Hiệp sĩ, có bao nhiêu người là Kẻ lừa dối và họ xếp ở những vị trí nào.
Gọi sự kiện A là vị trí này có nước ngầm, sự kiện B là máy báo đúng.
Ta có:
P(A) = 7/10 (vì cứ 10 địa điểm bị nghi vấn thì có 7 vị trí là có nước ngầm)
P(B|A) = 0.85 (vị trí có nước ngầm máy báo đúng với xác suất 0.85)
P(~B|~A) = 0.9 (vị trí không có nước ngầm máy báo sai với xác suất 0.1)
`(a)` Ta cần tính xác suất P(A|B), tức là vị trí này có nước ngầm khi máy báo đúng.
Theo công thức Bayes, ta có:
P(A|B) = P(B|A) * P(A) / P(B)
Trong đó:
P(B) = P(B|A) * P(A) + P(B|~A) * P(~A) (theo định lý xác suất toàn phần)
P(~A) = 1 - P(A) (vì chỉ có hai khả năng: có nước ngầm hoặc không có nước ngầm)
Thay giá trị vào ta được:
P(B) = P(B|A) * P(A) + P(B|~A) * P(~A) = 0.85 * 7/10 + 0.9 * 3/10 = 0.865
P(A|B) = P(B|A) * P(A) / P(B) = 0.85 * 7/10 / 0.865 ≈ 0.692
Vậy xác suất vị trí này có nước ngầm khi máy báo đúng là khoảng 69.2%.
`(b)` Ta cần tính xác suất P(B), tức là máy báo đúng.
Theo công thức Bayes, ta có:
P(B) = P(B|A) * P(A) + P(B|~A) * P(~A)
Thay giá trị vào ta được:
P(B) = P(B|A) * P(A) + P(B|~A) * P(~A) = 0.85 * 7/10 + 0.1 * 3/10 = 0.655
Vậy xác suất máy báo đúng là khoảng 65.5%.