Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Áp suất rễ do các nguyên nhân:
- Độ chênh lệch giữa áp suất thẩm thấu của mô rễ so với môi trường đất.
- Sự tăng dần áp suất thẩm thấu của mô rễ từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ.
Đáp án B.
Áp suất rễ do các nguyên nhân:
- Độ chênh lệch giữa áp suất thẩm thấu của mô rễ so với môi trường đất.
- Sự tăng dần áp suất thẩm thấu của mô rễ từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ.
Tế bào lông hút có chức năng hút nước và các chất khoáng cho cây, do đó cấu tạo của nó cũng phù hợp cho các chức năng này.
+ Thành tế bào mỏng, không thấm cutin để dễ dàng cho các chất đi vào trong.
+ Không bào lớn ở trung tâm và hoạt động hô hấp mạnh tạo nên áp suất thẩm thấu cao giúp cho quá trình hút nước dễ dàng.
Vậy nội dung II, III, IV đúng.
Chọn C
Chọn đáp án C.
Không bào trong tế bào lông hút ở các loài cây chịu mặn, có áp suất thẩm thấu rất lớn (nồng độ dịch bào rất cao), hơn cả dịch đất. Mà nước đi từ môi trường có áp suất thẩm thấu thấp về nơi có áp suất thẩm thấu cao nên cây chịu mặn vẫn dễ dàng lấy được nước từ đất
Chọn đáp án C.
Không bào trong tế bào lông hút ở các loài cây chịu mặn, có áp suất thẩm thấu rất lớn (nồng độ dịch bào rất cao), hơn cả dịch đất. Mà nước đi từ môi trường có áp suất thẩm thấu thấp về nơi có áp suất thẩm thấu cao nên cây chịu mặn vẫn dễ dàng lấy được nước từ đất.
Đáp án là D
Không bào trong tế bào lông hút ở các loài cây chịu mặn, có áp suất thẩm thấu rất lớn (nồng độ dịch bào rất cao), hơn cả dịch đất
Đáp án là C
Không bào trong tế bào lông hút ở các loài cây chịu mặn, có áp suất thẩm thấu rất lớn (nồng độ dịch bào rất cao), hơn cả dịch đất