Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Quy ước gen: A- Thân cao; a- thân thấp
a) Cây cao x cây cao
TH1: P: AA (Cây cao) x AA (Cây cao)
G(P):A______________A
F1:AA(100%)___Cây cao (100%)
TH2: P: AA(Cây cao) x Aa (Cây thấp)
G(P):A____________1/2A:1/2a
F1:1/2AA:1/2Aa (100% cây cao)
TH3: P: Aa (Cây cao) x Aa (Cây cao)
G(P): 1/2A:1/2a____1/2A:1/2a
F1: 1/4AA:2/4Aa:1/4aa (75% Cây cao: 25% cây thấp)
b) Cây cao x cây thấp
TH1: P: AA (Cây cao) x aa (Cây thấp)
G(P):A____________a
F1:Aa(100%)___Cây cao(100%)
TH2: P: Aa (Cây cao) x aa (Cây thấp)
G(P):1/2A:1/2a_________a
F1:1/2Aa:1/2aa (50% Cây cao: 50% cây thấp)
c) Cây thấp x Cây thấp
P: aa (cây thấp) x aa (cây thấp)
G(P):a________a
F1: aa (Cây thấp 100%)
Qui ước gen:
A: cây cao
a: cây thấp
Cây cao có kiểu gen: AA và Aa
Cây thấp có kiểu gen: aa
+) P: Cây cao x Cây cao
=> Có 3 TH xảy ra:
AA x AA
AA x Aa
Aa x Aa
TH1:
SĐL:
P: AA (cây cao) x AA (cây cao)
G: A x A
F1: AA
KH: 100% cây cao
TH2:
SĐL:
P: AA (cây cao) x Aa (cây cao)
G: A x A : a
F1: 1AA : 1Aa
KH: 100% cây cao
TH3:
SĐL:
P: Aa (cây cao) x Aa (cây cao)
G: A : a x A : a
F1: 1AA : 2Aa : 1aa
KH: 3 cây cao : 1 cây thấp
+) P: Cây cao x Cây thấp
=> Có 2 TH xảy ra:
AA x aa
Aa x aa
TH1:
SĐL:
P: AA (cây cao) x aa (cây thấp)
G: A x a
F1: Aa
KH: 100% cây cao
TH2:
SĐL:
P: Aa (cây cao) x aa (cây thấp)
G: A : a x a
F1: 1Aa : 1aa
KH: 1 cây cao : 1 cây thấp
Biện luận: cà chua thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp nên ta có thể qui ước các kiểu gen của P .
Qui ước gen:
- Gọi gen A qui định tính trạng thân cao.
- Gọi gen a qui định tính trạng thân thấp.
- Vậy các kiểu gen mà P có thể có là
+ Thân cao ( AA ; Aa )
+ Thân thấp ( aa)
a) Vì thân cao có 2 kiểu gen ( AA và Aa ) nên có các trường hợp sau:
TH1:
P : thân cao (AA) x thân thấp (aa)
Gp : A a
F1 : thân cao (Aa)
TH2:
P : thân cao( Aa) x thân thấp (aa)
Gp : A;a a
F1 : 1 thân cao (Aa)
1 thân thấp (aa)
b) Sơ đồ lai:
P : thân thấp (aa) x thân thấp(aa)
Gp : a a
F1 : thân thấp (aa)
c) Vì thân cao 2 kiểu gen (AA; Aa) nên phép lai có các trường hợp sau:
TH1:
P : thân cao (AA) x Thân cao (AA)
Gp : A A
F1 : Thân cao (AA)
TH2:
P : thân cao (AA) x thân cao ( Aa)
Gp : A A;a
F1 : 1 thân cao (AA)
1 thân cao (Aa)
TH3:
P: thân cao (Aa) x thân cao (Aa)
Gp : A;a A;a
F1 : 1 thân cao (AA)
2 thân cáo (Aa)
1 thân thấp (aa)
Chúc bạn học tốt !!!
3
Quy ước gen: A: Không có sừng
a: Có sừng
a)
P: aa (có sừng) x AA (Không có sừng)
Gp: a A
F1; Aa ( 100 phần trăm không có sừng)
F1 x F1: Aa ( không sừng) x Aa (không sừng)
GF1: A, a A, a
F2: 1AA, 2Aa , 1aa
Kiểu hình : 3 không sừng, 1 có sừng
b) Lai phân tích
F1: Aa (không sừng) x aa(có sừng)
GF1: A, a a
F2: 1Aa , 1aa
Kiểu hình: 1 không sừng, 1 có sừng
4
+ Quy ước: A: hoa đỏ, a: hoa vàng
a. + Hoa đỏ có KG là AA hoặc Aa
+ Hoa vàng có KG là aa
+ P: hoa đỏ x hoa vàng
- TH1: AA x aa
F1: 100% Aa: 100% đỏ
F1 x F1: Aa x Aa
F2: KG: 1AA : 2Aa : 1aa
KH: 3 đỏ : 1 vàng
- TH2: Aa x aa
F1: 1Aa : 1aa
1 đỏ : 1 vàng
F1 x F1 (Aa : aa) (Aa : aa)
b. Các cây hoa đỏ ở F2 có KG là AA hoặc Aa
Để biết các cây hoa đỏ ở F2 có KG thuần chủng hay không ta thực hiện phép lai phân tích.
Phép lai phân tích là đem lai cây có KH trội chưa biết KG với cây có KH lặn (aa) nếu
+ Fa đồng tính 100% hoa đỏ → cây hoa đỏ ở F2 là thuần chủng (AA)
AA x aa → Fa: 100% Aa: hoa đỏ
+ Fa phân tính 1 đỏ : 1 vàng → cây hoa đỏ F2 không thuần chủng (Aa)
Aa x aa → Fa: 1Aa : 1aa (1 đỏ : 1 vàng)
+ Quy ước gen: A: cây cao, a: cây thấp
+ Cây cao có KG là AA hoặc Aa, cây thấp có KG là aa
+ P1: cây cao x cây cao
- AA x AA →→ 100% AA: cây cao
- AA x Aa →→ 1 Aa : 1AA (100% cây cao)
- Aa x Aa →→ 1AA : 2Aa : 1aa (3 cao : 1 thấp)
+ P2: cây cao x cây thấp
- AA x aa →→ 100 % Aa: cây cao
- Aa x aa →→ 1Aa : 1aa (1 cao : 1 thấp)
+ P3: cây thấp x cây thấp
aa x aa →→ 100% aa : cây thấp