Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Chỉ có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. → Đáp án B.
I đúng. Vì các cây cùng màu hoa giao phấn với nhau thì đấy là giao phấn không ngẫu nhiễn. Giao phấn không ngẫu nhiên sẽ làm thay đổi tỉ lệ kiểu gen của quần thể theo hướng giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp (giảm hoa vàng) và tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp (tăng hoa đỏ và hoa trắng).
II sai. Vì nếu hạt phấn của cây hoa trắng không có khả năng thụ tinh thì chọn lọc đang chống lại alen a. Do đó sẽ làm giảm tần số alen a và tăng tần số alen A.
III đúng. Vì khi tần số alen và thành phần kiểu gen thay đổi một cách đột ngột thì có thể do tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
IV sai. Vì nếu chọn lọc chống lại hoa vàng (Aa) thì sẽ làm thay đổi tần số alen theo hướng tăng tần số alen a và giảm tần số alen A
Đáp án B
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án B.
I đúng. Vì các cây cùng màu hoa giao phấn với nhau thì đấy là giao phấn không ngẫu nhiễn. Giao phấn không ngẫu nhiên sẽ làm thay đổi tỉ lệ kiểu gen của quần thể theo hướng giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp (giảm hoa vàng) và tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp (tăng hoa đỏ và hoa trắng).
II sai. Vì nếu hạt phấn của cây hoa trắng không có khả năng thụ tinh thì chọn lọc đang chống lại alen a. Do đó sẽ làm giảm tần số alen a và tăng tần số alen A.
III đúng. Vì khi tần số alen và thành phần kiểu gen thay đổi một cách đột ngột thì có thể do tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
IV đúng. Vì nếu chọn lọc chống lại hoa vàng (Aa) thì sẽ làm thay đổi tần số alen theo hướng tăng tần số alen a và giảm tần số alen A.
Đáp án B
Các phát biểu II, III, IV đúng → Đáp án B
I sai. Vì
Nếu trong quá trình sinh sản, chỉ các cây có cùng màu hoa mới giao phấn với nhau thì đời sau ngẫu phối: 0,16AA + 0,48.(1/4AA + 1/2Aa + 1/4aa) + 0,36aa = 1
→ Đời sau tỉ lệ hoa đỏ và hoa trắng đều tăng lên, tỉ lệ hoa vàng giảm xuống.
A
Nội dung I đúng.
Nội dung II sai. Chim ăn hạt giảm, chim ăn thịt sẽ tăng ăn động vật ăn rễ cây dẫn đến làm giảm động vật ăn rễ cây.
Nội dung III sai. Cả 2 loài này đều tham gia vào 3 chuỗi thức ăn.
Nội dung IV sai. Loại bỏ động vật ăn rễ cây thì rắn không thể tồn tại.
Vậy có 1 nội dung đúng.
Pt/c : cao, trắng x thấp vàng
→ F1 : 100% cao, vàng
Tính trạng đơn gen
→ A cao >> a thấp
B vàng >> b trắng
F1 tự thụ thu F2 có 4 KH
Trong đó F2 : aabb = 17: 1700 = 0,01
→ A-bb = aaB- = 0,25 – 0,01 = 0,24
Vậy tỉ lệ cây có kiểu hình trội 1 trong 2 tính trạng trên là 0,48 = 48%
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án: A
Chỉ có phát biểu I đúng. Giải thích:
Dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn:
- I đúng vì chuỗi thức ăn dài nhất là chuỗi:
Cây → Côn trùng cánh cứng → Chim sâu → Chim ăn thịt cỡ lớn (có 4 mắt xích).
- II sai vì khi động vật ăn rễ cây giảm số lượng thì rắn và thú ăn thịt sẽ thiếu thức ăn nghiêm trọng, khi đó chúng cạnh tranh gay gắt hơn. Còn chim ăn thịt cỡ lớn sử dụng nhiều nguồn thức ăn, cho nên thiếu động vật ăn rễ cây thì không ảnh hưởng lớn đến nó.
- III sai vì chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.
- IV sai vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng đều sử dụng cây làm thức ăn nhưng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây).
Chọn B
Ở kỷ Phấn trắng, cây hạt kín xuất hiện và phát triển nhanh là do chúng thích nghi với không khí khô, nắng gắt, có hình thức sinh sản hoàn thiện.