Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Nhân hóa: nghe thấy, vội, bật, đứng dậy
b. Mầm non cũng giống như con người. Lắng nghe như âm thanh trong cuộc sống, mang theo sức sống mãnh liệt rồi vươn lên biểu trưng cho một linh hồn thơ bé, cho cái mới tươi non xinh đẹp trong cuộc đời.
bài làm của mk. bn tham khảo
khổ thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa rất thú vị. nghệ thuật ấy được sử dụng rất tài tình qua từ ngữ:nghe thấy, vội, đứng dậy, khoác áo. biện pháp nhân hóa đã giúp ta cảm nhận hình ảnh mầm non lớn lên chân thực và sinh động. mầm non như một con người, nó biết lắng nghe những dung động của cuộc sống vui tươi. nó mang trong mình sức sống căng trào. và nó lớn lên yêu đời, lạc quan. đoạn thơ đã khơi gợi cho em chí tưởng tượng phong phú về thiên nhiên, con người và cuộc sống, cho em thấy cuộc sống thật tươi đẹp và em luôn cần lỗ lực vươn lên trong cuộc sống để trưởng thành hơn
Em đã học và đọc nhiều bài thơ bốn chữ và năm chữ nhưng em đặc biệt ấn tượng và yêu thích bài thơ “Bóc lịch” của Bế Kiến Quốc.Tác phẩm “Bóc lịch” ghi lại cuộc trò chuyện đáng yêu của một em bé trong cuộc đối thoại với người bố khi em lật dở tờ lịch và hỏi bố “Ngày hôm qua đâu rồi?”.
Câu trả lời của người bố dành cho em thật nhẹ nhàng và sâu sắc.Người bố đã chìu mến nói với con “Ngày hôm qua ở lại” trên cành hoa,nụ hồng nở tỏa hương;trong hạt lúa mẹ trồng,chín vàng màu ước mơ;trong vở hồng,trong điểm 10,những kiến thức con tích lũy được.
Bởi vậy,có thể nói:”Ngày hôm qua”tuy đã qua đi nhưng để lại đó những kiến thức,thành quả mà ngày hôm qua ta đã tích lũy được. Bài thơ còn nói đến giá trị của thời gian sẽ ở lại mãi với chúng ta biết tận dụng thời gian làm những việc tốt. Với kết cấu bài thơ nhỏ nhắn,xinh xắn của nhà thơ Bế Kiến Quốc cho thiếu nhi gây cảm tình với bạn đọc bởi cách thể hiện sáng tạo,bởi thể thơ năm chữ ngắn gọn,nhẹ nhàng,dung dị,bởi bài thơ giàu hình ảnh và sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ đặc sắc.
Người yêu thơ sẽ còn mãi nhớ thơ “Bóc lịch” bởi thông điệp nhẹ nhàng,tinh tế mang tính giáo dục cao của người bố trong câu trả lời dành cho đứa con nhỏ của mình.
Câu nào dưới đây đặt dấu phân cách chủ ngữ và vị ngữ đúng ?
A. Lũ trẻ / ngồi im nghe các cụ già kể chuyện.
B. Lũ trẻ ngồi im / nghe các cụ già kể chuyện.
C. Lũ trẻ ngồi / im nghe các cụ già kể chuyện.
D. Lũ trẻ ngồi im nghe các cụ già / kể chuyện
Ở khổ thơ thứ nhất, chi tiết nào giúp em nhận ra dây là lớp học của trẻ khiếm thính (mất khả năng nghe hoặc nghe kém) là: Đôi tay cô cụp mở.