K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Em đã học và đọc nhiều bài thơ bốn chữ và năm chữ nhưng em đặc biệt ấn tượng và yêu thích bài thơ “Bóc lịch” của Bế Kiến Quốc.Tác phẩm “Bóc lịch” ghi lại cuộc trò chuyện đáng yêu của một em bé trong cuộc đối thoại với người bố khi em lật dở tờ lịch và hỏi bố “Ngày hôm qua đâu rồi?”.

Câu trả lời của người bố dành cho em thật nhẹ nhàng và sâu sắc.Người bố đã chìu mến nói với con “Ngày hôm qua ở lại” trên cành hoa,nụ hồng nở tỏa hương;trong hạt lúa mẹ trồng,chín vàng màu ước mơ;trong vở hồng,trong điểm 10,những kiến thức con tích lũy được.

Bởi vậy,có thể nói:”Ngày hôm qua”tuy đã qua đi nhưng để lại đó những kiến thức,thành quả mà ngày hôm qua ta đã tích lũy được. Bài thơ còn nói đến giá trị của thời gian sẽ ở lại mãi với chúng ta biết tận dụng thời gian làm những việc tốt. Với kết cấu bài thơ nhỏ nhắn,xinh xắn của nhà thơ Bế Kiến Quốc cho thiếu nhi gây cảm tình với bạn đọc bởi cách thể hiện sáng tạo,bởi thể thơ năm chữ ngắn gọn,nhẹ nhàng,dung dị,bởi bài thơ giàu hình ảnh và sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ đặc sắc.

 

Người yêu thơ sẽ còn mãi nhớ thơ “Bóc lịch” bởi thông điệp nhẹ nhàng,tinh tế mang tính giáo dục cao của người bố trong câu trả lời dành cho đứa con nhỏ của mình.

30 tháng 3 2022

Tham khảo:

Có lẽ những câu thơ hay nhất là những câu thơ nói về tình yêu quê hương. Tình yêu ấy được sinh ra trong mỗi chúng ta khi còn nằm trong nỗi nghe những lời nồng nàn của mẹ. Lớn lên hình ảnh quê hương được thu vào tầm mắt, và tình yêu trỗi dậy trong lòng.Đất nước đã đi vào những trang thơ như tình yêu đi vào lòng ta vậy.

Cho những khổ thơ sau :Ngày hôm qua ở lạị                                      Ngày hôm qua ở lạiTrong hạt lúa mẹ trồng                               Trong vở hồng của conCánh đồng chờ gặt hái                                Con học hành chăm chỉChín vàng màu ước mong.                          Là ngày qua vẫn...
Đọc tiếp

Cho những khổ thơ sau :

Ngày hôm qua ở lạị                                      Ngày hôm qua ở lại

Trong hạt lúa mẹ trồng                               Trong vở hồng của con

Cánh đồng chờ gặt hái                                Con học hành chăm chỉ

Chín vàng màu ước mong.                          Là ngày qua vẫn còn.

(Bóc lịch- Bế Kiến Quốc)

1/ Đoạn thơ có sử dụng những biện pháp nghệ thuật là : ……………………………………

2/ Gạch chân dưới từ ghép phân loại (1 gạch) và từ ghép tổng hợp (2 gạch).

3/ Qua đoạn thơ, tác giả muốn nói với em điều gì đẹp đẽ và ý nghĩa trong cuộc sống ?

………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

0
20 tháng 4 2023

Qua bài thơ trên, em thấy tác giả đã khắc hoạ hình ảnh một người mẹ thật cần cù, thật vất vả để kiếm tiền nuôi người con của mình khôn lớn. Mẹ phải phơi lưng của mình để đi cấy cả ngày dưới bầu trời nắng như lửa. Khi người con thấu hiểu được nỗi vất vả của mẹ, thì người con lại thầm ước mình có thể hoá thành đám mây để suốt ngày che mát cho mẹ. Ôi quả thật là có một bóng mây xuất hiện từ đâu ra giữa một bầu trời nắng nóng vô cùng và có giá trị rất lớn với một người mẹ khi đang phải phơi nắng để làm việc ngoài đồng,ruộng. Điều ước nhỏ nhoi đã trở thành thực tế thật là ý nghĩa, thật là cảm động làm sao. Chao ôi nó có thể thể hiện được một tình yêu thương vừa sâu sắc , vừa cụ thể, vừa thiết thực của người con đối với mẹ.

20 tháng 4 2023

Qua đoạn thơ trên, ta thấy được tình yêu mẹ dành cho con cũng như con dành cho mẹ là vô cùng sâu sắc. Mẹ vất vả, tần tảo làm việc, không quản ngại trời mưa gió để nuôi con ăn học. Còn người con với tình yêu thương mẹ và ước mơ ngây ngô muốn hoàn đám mây để che mát cho mát cho mẹ. Em hiểu được nỗi vất vả mà mẹ phải chịu đựng, muốn làm việc gì đấy để đỡ đần công việc cho mẹ, thể hiện được sự hiếu thảo của một người con. Bản thân em sẽ cố gắng học thật tốt, nghe lời người lớn để ba mẹ vui lòng. 

12 tháng 4 2023

bài thơ" tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông đà" có cùng tác giả với những bài thơ nào dưới đây

A. mùa thu của em; tiếng vọng

B. mùa thu của em; quyển vở của em

C. quyển vở của em; cao bằng

D. bàn tay mẹ; ngày hôm qua đâu rồi

12 tháng 4 2023

B. Mùa thu của em;quyển vở của em, nhaa!

8 tháng 4 2022

bài thơ đâu ak;-;??

11 tháng 3 2024

Giải nghĩa từ ngọt ngào trong câu“Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào”

 

4. Theo em tác giả muốn nói gì qua câu: “Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé!”………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………5: Đọc bài văn VẦNG TRĂNG QUÊ EM, em có cảm nhận gì...
Đọc tiếp

4. Theo em tác giả muốn nói gì qua câu: “Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé!”
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
5: Đọc bài văn VẦNG TRĂNG QUÊ EM, em có cảm nhận gì ?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
........................................................................................................................................................................................................................................................

(câu 5 viết ngắn thôi nha)

0
9 tháng 11 2021

Tham khảo

4. Qua câu: Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé!, tác giả muốn bày tỏ :

- Niềm tự hào trước vẻ đẹp quê hương
- Niềm khát khao gìn giữ những nét đẹp văn hóa quê hương.

 

5. Cảm nhận: 

- Hình ảnh vầng trăng - biểu tượng cho quá khứ hồn nhiên, tươi đẹp, nghĩa tình:

+ Vầng trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên tươi mát,  là người bạn hồn nhiên của tuổi thơ, là bạn tri kỉ của con người thời chiến tranh ở rừng.

+ Vầng trăng trong quá khứ là người bạn bình dị, hiền hậu, nghĩa  tình, trong sáng và thuỷ chung -> Là quá khứ vẹn nguyên không thể phai mờ.