Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Nội dung 1, 2, 4 đúng. Nhân tố sinh thái là tập hợp các nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống của sinh vật
→ sinh vật cũng tác động làm thay đổi các nhân tố sinh thái.
Nội dung 2: Ổ sinh thái là một không gian sinh thái được hình thành bởi tổ hợp các giới hạn sinh thái mà ở đó tất cả nhân tố sinh thái quy định sự tồn tại và phát triển ổn định lâu dài của loài. Ổ sinh thái chính là cách sống của loài đó.
Nội dung 3: sai. Ánh sáng, nhiệt là nhân tố vô sinh còn nấm là nhân tố hữu sinh.
Nội dung 5: sai. Giới hạn sinh thái của sinh vật càng rộng, sinh vật càng thích nghi với sự thay đổi nhân tố sinh thái rộng.
→ phân bố rộng.
1 – sai. Quần thể có độ đa dạng càng cao thì cấu trúc của quần thể càng khó thay đổi
2 – Đúng , điều kiện môi trường sống thuận lợi thì trong quần xã càng xuất hiện nhiều loài
3 – Đúng
4 – Đúng , nhiều loài thì sẽ xuất hiện sự cạnh tranh về nguồn sống và nơi ở giữa các loài khác nhau => vì vậy để giảm bớt sự cạnh tranh giữa các laoif thì xuất hiện sự phân li ổ sinh thái
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (3) và (4) ¦ Đáp án C.
(2) sai. Vì nếu nhiệt độ quá cao thì tăng nhiệt độ sẽ làm ức chế hô hấp
Đáp án B
1. Đúng: các loài sinh vật đều sẽ có phản ứng khác nhau đối với nhiệt độ môi trường.
2. Đúng: động vật hằng nhiệt có vùng phân bố rộng hơn động vật biến nhiệt vì động vật hằng nhiệt đã tiến hóa cao hơn, nhiệt độ của động vật hằng nhiệt không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Ví dụ: cá ra khỏi nước cá sẽ chết, giun, ếch, nhái chỉ sống được ở những nơi ẩm ướt.
3. Sai: thực vật cũng có khả năng cảm ứng với nhiệt độ môi trường. Ví dụ: cây xanh quang hợp tốt ở nhiệt độ 20 0 C - 30 0 C , 0 0 C thì ngừng quang hợp.
4. Sai: động vật biến nhiệt có khả năng thích nghi kém hơn vì nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nên khi nhiệt độ thay đổi mạnh mẽ sẽ dẫn đến sự thay đổi các hoạt động sinh lý trong cơ thể, gây rối loạn. Ví dụ: trong những đợt rét đậm, rét hại ở nước ta ếch nhái chết hàng loạt.
5. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến lượng thức ăn cũng như tiêu hóa của sinh vật. Ví dụ: ở 15 0 C mọt bột sẽ ăn nhiểu hơn và ngừng ăn ở 8 o C .
Đáp án C.
Có 3 phát biểu đúng là (2), (3), (4).
(1) sai. Vì độ đa dạng của quần xã bao gồm đa dạng về thành phần loài, đa dạng về ổ sinh thái, đa dạng về lưới dinh dưỡng. Đa dạng của quần xã phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường. Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, độ đa dạng của quần xã tăng dần và độ đa dạng cao nhất ở quần xã đỉnh cực. Độ đa dạng của quần xã càng cao thì sự cạnh tranh khác loài càng mạnh dẫn đến sự phân hóa ổ sinh thái càng mạnh. Quần xã có độ đa dạng càng cao thì sự phân hóa ổ sinh thái càng mạnh. Quần xã có độ đa dạng càng cao thì cấu trúc càng ổn định, ít bị thay đổi.
Chọn A
Trong các phát biểu trên, phát biểu 2, 3, 4 đúng.
(1) sai vì quần xã có độ đa dạng càng cao thì thành phần loài trong quần xã càng đa dạng → lưới thức ăn càng phức tạp → quần xã càng có cấu trúc ổn định.
Vậy có 3 phát biểu đúng
Đáp án C
Trong các phát biểu trên, phát biểu 2, 3, 4 đúng.
(1) sai vì quần xã có độ đa dạng càng cao thì thành phần loài trong quần xã càng đa dạng → lưới thức ăn càng phức tạp → quần xã càng có cấu trúc ổn định.
Vậy có 3 phát biểu đúng
Đáp án C
Sự trao đổi khí được thực hiện theo cơ chế khuếch tán nên phụ thuộc nhiều vào diện tích bề mặt trao đổi khí, tác động nhiệt độ.
Đáp án A
Nội dung 1 đúng.
Nội dung 2,3,4 sai. Nếu một quần xã sinh vật có độ đa dạng loài càng cao, mối quan hệ sinh thái càng chặt chẽ thì quần thể càng ổn định bền vững, khó xảy ra diễn thế và bị biến đổi.
Đáp án D
Ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ môi trường
càng cao thì chu kỳ sống của chúng
càng ngắn