K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2016

Khi thang máy đi lên động cơ phải thắng được trọng lực và lực cản:
công suất : P = F.v = ( mg + Fc ).v = ( 1800.9,8 + 4000)3 =64920 W.

19 tháng 4 2019

Sai bà mày r

2 tháng 3 2022

Chị cứu em rồi chị yêu. Em cảm ơn cj nhiều 😘😆

19 tháng 7 2021

Trọng lương người trong thang máy là: 

  P = 500 x (10000/(50+1) x 2 = 196 (N)

Lực kéo động cơ cần thiết là:

F = 2P = P. sin 22,5 = p.0,38 =74,5 (N)

Công suất cần thiết của động cơ là: F.v = 89,41 N

Do hiệu suất động cơ điện là 0,7 nên 

Công suất cần cấp là: 89,41 / 0,7 = 127,731 (W)

 

25 tháng 5 2022

Đôi `2` phút `=120 s`

Khối lượng của `6` người là: `6xx56=336(kg)`

Công sút của thang máy là: `\mathcal P=A/t=[P.h]/t=[10m.h]/t`

                                                         `=[10.336.24,5]/120=686(W)`

25 tháng 5 2022

quá ghê gớm

30 tháng 7 2021

\(=>A=F.h=10m.10=60000J\)

\(=>P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{60000}{\dfrac{S}{v}}=\dfrac{60000}{\dfrac{10}{0,5}}=3000W\)

\(\)

30 tháng 7 2021

Công tối thiểu của động cơ để kéo thang máy lên là:

\(A=F.s=P.h=10m.h=10.600.10=60000\left(J\right)\)

Công suất tối thiểu của động cơ để kéo thang máy lên là:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{A}{\dfrac{s}{v}}=\dfrac{A.v}{s}=F.v=10m.v=10.600.0.5=3000\left(W\right)\)

Vậy công và công suất tối thiểu của động cơ để kéo thang máy lên là 6000J và 3000W

 

1 tháng 3 2023

Tóm tắt:

\(m=500kg\\ h=8m\\ v=0,6m/s\\ -------\\ A=?J\\ P\left(hoa\right)=?W\)

Giải:

Trọng lượng của thang máy: \(P=10.m\\ =10.500\\ =5000\left(N\right)\)

Công của động cơ kéo thang máy lên:  \(A=P.h\\ =5000.8\\ =40000\left(J\right)\)  

Thời gian chuyển động thẳng đều từ mặt đất lên cao:

Ta có: \(h=s\) 

\(\Rightarrow t=\dfrac{s}{v}\\ =\dfrac{8}{0,6}\\ =\dfrac{40}{3}\left(s\right)\)

Công suất tối thiểu của động cơ kéo thang máy lên: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{40000}{\dfrac{40}{3}}=3000\left(W\right).\)

11 tháng 4 2021

trọng lượng thang máy P=10m=8000 N

chiều cao của 7 tầng h=4.7=28m

công để thang máy đi lên A=8000.28=224000 J

công suất... P (hoa)=A/t=224000/32=7000W

bạn xem xem nó có phải là tính côn suất từ tầng1-7 k nhé

 

Vì thang máy đi từ tầng 1 lên tầng 7 nên sẽ đi qua 6 tầng

\(\Rightarrow s=4\cdot6=24\left(m\right)\)

Ta có: \(P=10m=10\cdot800=8000\left(N\right)=F\)

\(\Rightarrow A=Fs=8000\cdot24=192000\left(J\right)\)

\(\Rightarrow\rho=\dfrac{A}{t}=\dfrac{192000}{32}=6000\left(W\right)\)

*P/s: \(\rho\)  tạm hiểu là công suất nhá

8 tháng 8 2021

thời gian người bạn kia đi xuống 

\(t=\dfrac{1}{2}S:v=\dfrac{S}{2v}\)

với cách 1 khi bình đi lên \(u+v\)

sau đó đi xuống \(v+u\)

\(t_1=\dfrac{S}{\left(v+u\right)2}=\dfrac{S}{6v}\)

với cách 2 khi đi xuống \(u-v\)

sau đo đi lên \(u-v\)

\(t_2=\dfrac{S}{2\left(u-v\right)}=\dfrac{S}{2v}\)

so sánh t2>t1

nên cách 1 nhanh hơn

8 tháng 8 2021

Cách 2