Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Ta thấy ở đây tảo lục và giun dẹp sống gắn bó với nhau. Trong đó, cả giun và tảo đều hỗ trợ nhau cùng sinh sống, chúng tạo điều kiện thuận lợi cho nhau và sử dụng sản phẩm của nhau do đó đây là mối quan hệ cộng sinh.
Đáp án A
- Hai loài này có mối quan hệ mang tính bắt buộc, đồng thời, trong mối quan hệ này cả hai loài đều có lợi nên quan hệ này là quan hệ cộng sinh
Đáp án A
- Hai loài này có mối quan hệ mang tính bắt buộc, đồng thời, trong mối quan hệ này cả hai loài đều có lợi nên quan hệ này là quan hệ cộng sinh.
Đáp án : A
Mối quan hệ này là mối quan hệ cộng sinh. Trong ví dụ này cả hai loài cùng có lợi nhưng hai loài này nếu tách nhau ra không thể sống đơn lẻ, giun không thể sống nếu thiếu tinh bột do tảo tổng hợp
Đây là mối quan hệ cộng sinh. Cả hai loài tham gia trong mối quan hệ này đều có lợi và cần nhau
Đáp án D
Đáp án D
Quan hệ giữa tảo lục và giun dẹt là : quan hệ cộng sinh
Đáp án A
Loại giun dẹp Convolvuta roscoffensin sống trong cát vùng ngập thủy chiều trên biển. Trong mô của giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống. Khi thủy chiều hạ xuống, giun dẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục có khả năng quang hợp. Giun dẹp sống bằng chất tinh bột do tảo lục quang hợp tổng hợp nên. Quan hệ giữa tảo lục và giun dẹp là cộng sinh.
Đáp án D
Vì thành phần quang phổ trong vùng nhìn thầy được có độ dài bước sóng khác nhau nên khả năng xuyên sâu xuống mặt nước cũng khác nhau. Tảo lục, tảo nâu, tảo đỏ có khả năng hấp thụ các loại ánh sáng với mức độ xuyên sâu tăng dần nên sự phân bố của các nhóm tảo (tảo nâu, tảo đỏ, tảo lục) từ mặt nước xuống lớp nước sâu theo trình tự: tảo lục, tảo nâu, tảo đỏ.