K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3% (năm 1999).

- Mức thu nhập bình quân trên đầu người gia tăng.

- Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội ngày càng tốt hơn.

- Tuổi thọ trung bình tăng lên: năm 1999 tuổi thọ trung bình của nam là 67,4 và nữ là 74.

- Tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng của trẻ em ngày càng giảm, nhiều dịch bệnh đẩy lùi.

27 tháng 12 2021

Những thành tựu đạt được trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống người dân:

- Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3% (năm 1999).

- Mức thu nhập bình quân trên đầu người gia tăng.

- Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội ngày càng tốt hơn.

- Tuổi thọ trung bình tăng lên: năm 1999 tuổi thọ trung bình của nam là 67,4 và nữ là 74.

- Tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng của trẻ em ngày càng giảm, nhiều dịch bệnh đẩy lùi.

11 tháng 8 2019

- Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3% (năm 1999).

- Mức thu nhập bình quân trên đầu người gia tăng.

- Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội ngày càng tốt hơn.

- Tuổi thọ bình quân tăng.

- Tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng của trẻ em ngày càng giảm, nhiều dịch bệnh được đẩy lùi...

1 tháng 4 2017

Trong các năm qua, chất lượng cuộc sống của dân cư nước ta từng bước đc cải thiện:

+ Mức thu nhập bình quân đầu người tăng liên tục (từ 289 USD năm 1995 lên 1024 USD năm 2008), tỉ lệ hộ nghèo giảm dần.

+ Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội (văn hóa, giáo dục, y tế…) ngày càng tốt hơn.

+ Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt trên 90%

+ Tuổi thọ trung bình của dân cư được nâng cao, tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng của trẻ em ngày càng giảm.

Trong các năm qua, chất lượng cuộc sống của dân cư nước ta từng bước đc cải thiện:

+ Mức thu nhập bình quân đầu người tăng liên tục (từ 289 USD năm 1995 lên 1024 USD năm 2008), tỉ lệ hộ nghèo giảm dần.

+ Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội (văn hóa, giáo dục, y tế…) ngày càng tốt hơn.

+ Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt trên 90%

+ Tuổi thọ trung bình của dân cư được nâng cao, tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng của trẻ em ngày càng giảm.

14 tháng 3 2017

a) Thành tựu

- Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3% (năm 1999).

- Mức thu nhập bình quân trên đầu người gia tăng.

- Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội ngày càng tốt hơn.

- Tuổi thọ trung bình tăng.

- Tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng của trẻ em ngày càng giảm, nhiều dịch bệnh đã bị đẩy lùi.

b) Hạn chế

Chất lượng cuộc sống của dân cư còn chênh lệch giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn, giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội.

1.     Dựa vào kiến thức đã học và Atlat Địa Lí Việt Nam trang 15, hãy chứng minh rằng dân số nước ta phân bố không đồng đều.2.     Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân? Liên hệ thực tế địa phương em đang sinh sống và học tập?3.     Sự phát triển của công nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố nông...
Đọc tiếp

1.     Dựa vào kiến thức đã học và Atlat Địa Lí Việt Nam trang 15, hãy chứng minh rằng dân số nước ta phân bố không đồng đều.

2.     Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân? Liên hệ thực tế địa phương em đang sinh sống và học tập?

3.     Sự phát triển của công nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp?

4.     Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam, em hãy kể tên các vùng nông nghiệp ở nước ta.  Nêu thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp của Tây Nguyên và Trung du miền núi Bắc Bộ?

5.     Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết các hoạt động dịch vụ ở nước ta phân bố như thế nào? Giải thích nguyên nhân.

6.     Cho ví dụ chứng ming rằng ở đâu đông dân thì ở đó tập trung nhiều hoạt động dịch vụ?

0
16 tháng 11 2021

C

28 tháng 10 2021

ê có việc quan trọng 

19 tháng 11 2021

B

A

19 tháng 11 2021

Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện chất lượng cuộc sống ở nước ta được nâng cao?

 

A. Tỉ lệ người lớn biết chữ nâng cao.

B. Cơ cấu sử dụng lao động theo hướng tích cực.

C. Thu nhập bình quân đầu người tăng.

D. Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội tốt hơn

 

 

 

Việc tập trung lao động có trình độ cao ở các thành phố lớn gây khó khăn

A. việc bố trí, sắp xếp việc làm.

B. phát triển các ngành đòi hỏi kỹ thuật cao.

C. thiếu lao động có trình độ ở miền núi và trung du.

D. thiếu lao động chân tay cho các ngành cần nhiều lao động.

21 tháng 9 2018

-THÀNH TỰU:

+ Đời sống người dân đã và đang được cải thiện về thu nhập giáo dục, y tế, nhà ở, phúc lợi xã hội.

+Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 94, 7 %

+ Thu nhập bình quân đầu người tăng ,người dân được hưởng các dịch vụ xã hội ngày càng tốt hơn.

+Tuổi thọ trung bình 73,4 % tỉ lệ tử vong và trẻ em suy dinh dưỡng ngày càng giảm, nhiều dịch bệnh bị đẩy lùi.

_HẠN CHẾ: chất lượng cuộc sống của người dân còn chênh lệch giữa các vùng miền giữa cả thành thị và nông thôn giữa các tầng lớp trong xã hội .

\(\Rightarrow\) Để nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong thời kì công nghiệp hóa , hiện đại hóa.

-Liên hệ thực tế: Các em được đi học , bình quân đầu người được ổn định ,y tế ,học đường ,na ở đi mĩ hiện đại hóa.

Thành tựu :

Trong các năm qua, chất lượng cuộc sống của dân cư nước ta từng bước đc cải thiện:

+ Mức thu nhập bình quân đầu người tăng liên tục (từ 289 USD năm 1995 lên 1024 USD năm 2008), tỉ lệ hộ nghèo giảm dần.

+ Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội (văn hóa, giáo dục, y tế…) ngày càng tốt hơn.

+ Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt trên 90%

+ Tuổi thọ trung bình của dân cư được nâng cao, tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng của trẻ em ngày càng giảm.

8 tháng 12 2023

Giải thích:

Để nâng cao chất lượng cuộc sống và phát triển kinh tế cho người dân ở vùng núi, có thể đề xuất các giải pháp sau:

 

1. Đầu tư vào hạ tầng: Xây dựng và cải thiện hệ thống giao thông, điện lực, nước sạch và viễn thông để kết nối vùng núi với các khu vực khác. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa, phát triển du lịch và thu hút đầu tư.

 

2. Phát triển nông nghiệp và chế biến sản phẩm: Hỗ trợ người dân vùng núi trong việc áp dụng các phương pháp nông nghiệp hiện đại, đa dạng hóa cây trồng và chăn nuôi. Đồng thời, xây dựng các cơ sở chế biến sản phẩm nông nghiệp để gia tăng giá trị gia tăng và tạo ra việc làm cho người dân địa phương.

 

3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Đầu tư vào giáo dục và đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng cho người dân vùng núi. Điều này sẽ giúp họ có cơ hội tìm kiếm việc làm tốt hơn và tham gia vào các ngành kinh tế mới.

 

4. Phát triển du lịch: Tận dụng tiềm năng du lịch của vùng núi bằng cách xây dựng các điểm đến du lịch hấp dẫn, khám phá và bảo tồn các di sản văn hóa, thiên nhiên đặc biệt của vùng núi. Điều này sẽ tạo ra nguồn thu nhập thêm cho người dân địa phương và thúc đẩy phát triển kinh tế.

 

Lời giải:

- Đầu tư vào hạ tầng

- Phát triển nông nghiệp và chế biến sản phẩm

- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

- Phát triển du lịch