K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2018

Nước ta chủ yếu nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên liệu và nhiên liệu còn lương thực thực phẩm và hàng tiêu dùng chiếm tỉ trọng rất nhỏ.

Đáp án: A.

20 tháng 11 2021

A

20 tháng 11 2021

Mặt hàng xuất khẩu chủ lực ở nước ta là:

 a. Máy móc, thiết bị, xăng dầu, phân bón và thuốc trừ sâu 

 b. Hàng tiêu dùng, nguyên liệu và nhiên liệu

 c. Khoáng sản, nông lâm thủy sản, quần áo, giày dép và điện từ

 d. Xe máy, ô tô, tàu thủy, máy bay

20 tháng 12 2021

1. C

2.C

Chắc zậy

20 tháng 12 2021

này bạn còn ở trong này ko?

22 tháng 3 2022

D

Câu 10: Thế mạnh chủ yếu trong phát triển công nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là          A. sản xuất hàng tiêu dùng.B. chế biến lương thực – thực phẩm.C. sản xuất vật liệu xây dựng.D. khai thác và chế biến khoáng sản, phát triển thủy điện.Câu 11: Tài nguyên quan trọng nhất trong việc sản xuất lương thực – thực phẩm của vùng Đồng bằng sông Hồng làA. đất phù...
Đọc tiếp

Câu 10: Thế mạnh chủ yếu trong phát triển công nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là

          A. sản xuất hàng tiêu dùng.

B. chế biến lương thực – thực phẩm.

C. sản xuất vật liệu xây dựng.

D. khai thác và chế biến khoáng sản, phát triển thủy điện.

Câu 11: Tài nguyên quan trọng nhất trong việc sản xuất lương thực – thực phẩm của vùng Đồng bằng sông Hồng là

A. đất phù sa.                                              B. than nâu.

C. sét cao lanh.                                             D. khí tự nhiên. 

Câu 12: Trên vùng đất cát pha ở Bắc Trung Bộ người dân thường trồng nhiều

A. cây ăn trái.                          B. cây lương thực theo hướng thâm canh.

C. cây công nghiệp lâu năm.     D. cây công nghiệp hàng năm.

Câu 13. Nơi có nghề làm muối nổi tiếng ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là

A. Nha Trang, Phan Thiết.                                     B. Cà Ná, Sa Huỳnh.

C. Quy Nhơn, Nha Trang.                                     D. Tuy Hòa, Tam Kỳ.

Câu 14: Trong những khó khăn sau đây, khó khăn nào không đúng với sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên ?

A. Thiếu nước vào mùa khô.                        B. Biến động của giá nông sản.

C. Diện tích đất nông nghiệp ít.                    D. Thiếu vốn đầu tư sản xuất.

Câu 15: Đồng bằng sông Hồng không có điều kiện để phát triển ngành nông nghiệp theo hướng

A. phát triển vụ đông.                                 

B. thâm canh lúa nước.

C. đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gia súc lớn.

D. áp dụng máy móc hiện đại vào sản xuất.

0
7 tháng 4 2022

D

7 tháng 4 2022

b

1 tháng 4 2017

a) Những ngành công nghiệp khai thác nào có điều kiện phát triển mạnh là: khai thác than, apatit, đá vôi và các quặng kim loại sắt, đồng, chì, kẽm. Do các mỏ khoáng sản trên có trữ lượng khá, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi, nhu cầu trong nước lớn (phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa) và có giá trị xuất khẩu.

- Than -> Làm nhiên liệu cho các nahf máy nhiệt điện, chất đốt cho sinh hoạt và có giá trị xuất khẩu

- Apatit → sản xuất phân bón phục vụ cho nông nghiệp

- Đá vôi → nguyên liệu để sản xuất xi măng

- Các kim loại: sắt, đồng, chì, kẽm → công nghiệp luyện kim → công nghiệp cơ khí, điện tử…

b) Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ.

Công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên sử dụng các nguyên liệu tại Thái Nguyên như sắt Trại Cau, than mỡ Phấn Mễ hoặc gần Thái Nguyên như Mangan của mỏ Trùng Khánh (Cao Bằng).

c) Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích:

- Làm nhiên liệu các nhà máy nhiệt điện

- Phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước

- Xuất khẩu.

d) Vẽ sơ đổ thể hiện môi quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích:

- Làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện.

- Phục vụ nhu cầu tiêu dùng than trong nước.

- Xuất khẩu


1 tháng 4 2017

a) Những ngành công nghiệp khai thác nào có điều kiện phát triển mạnh là: Khai thác than, apatit, đá vôi và các quặng kim loại sắt, đồng, chì, kẽm. Do các mỏ khoáng sản trên có trữ lượng khá, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi, nhu cầu trong nước lớn (phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa) và có giá trị xuất khẩu.
– Than -> Làm nhiên liệu cho các nahf máy nhiệt điện, chất đốt cho sinh hoạt và có giá trị xuất khẩu
– Apatit → sản xuất phân bón phục vụ cho nông nghiệp
– Đá vôi → nguyên liệu để sản xuất xi măng
– Các kim loại: sắt, đồng, chì, kẽm → công nghiệp luyện kim → công nghiệp cơ khí, điện tử…

b) Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ.
Công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên sử dụng các nguyên liệu tại Thái Nguyên như:
+Mỏ sắt Trại Cau: cách trung tâm công nghiệp Thái Nguyên khoảng 7 km.
+Than mỡ Phấn Mễ: cách trung tâm công nghiệp Thái Nguyên khoảng 17 km
+Mỏ than Khánh Hòa: cách trung tâm công nghiệp Thái Nguyên khoảng 10 km.

14 tháng 1 2022