Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ nửa sau thế kỉ XX: khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Lưu ý : Yêu cầu lần sau đăng câu hỏi tách ra, không đăng 1 lần quá nhiều câu
Câu 1. Từ đầu năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản
A. có nền kinh tế phát triển nhất.
B. tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao.
C. bị cạnh tranh gay gắt bởi các nước có nền công nghiệp mới.
D. lâm vào suy thoái nhưng vẫn là một trong 3 trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới.
Câu 2. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã gặp phải những khó khăn gì cho quá trình phát triển kinh tế?
A. Bị các nước đế quốc bao vây về kinh tế.
B. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm.
C. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản.
D. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề, nghèo tài nguyên thiên nhiên.
Câu 3. Lĩnh vực được Nhật Bản tập trung sản xuất là
A. công nghiệp dân dụng.
B. công nghiệp phần mềm.
C. Công nghiệp xây dựng.
D. Công nghiệp hành không vũ trụ.
Câu 4. Ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là
A. Mĩ - Anh - Pháp.
B. Mĩ - Đức - Nhật Bản.
C. Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản.
D. Mĩ - Liên Xô - Nhật Bản.
Câu 5. Nguyên nhân nào không dẫn đến sự phát triển kinh tế Nhật sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Chi phí quốc phòng thấp.
B. Con nguời năng động,sáng tạo.
C. Tận dụng tối đa viện trợ bên ngoài.
D. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú.
Câu 6. Từ đầu năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản
A. có nền kinh tế phát triển nhất.
B. tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao.
C. bị cạnh tranh gay gắt bởi các nước có nền công nghiệp mới.
D. lâm vào suy thoái nhưng vẫn là một trong 3 trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới.
Câu 7. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã gặp phải những khó khăn gì cho quá trình phát triển kinh tế?
A. Bị các nước đế quốc bao vây về kinh tế.
B. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm.
C. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản.
D. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề, nghèo tài nguyên thiên nhiên.
Câu 8. Sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản sau Chiên stranh thế giới thứ hai bộc lộ rõ nét nhất ở ý nào sau đây?
A. Từ 1950-1973, tổng sản phẩm quốc dân tăng gấp 20 lần.
B. Nhật là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
C. Năm 1968, tổng số sản phẩm quốc dân đứng thứ 2 thế giới tư bản sau Mĩ.
D. Từ một nước bại trận, khó khăn, thiếu thốn, Nhật Bản vươn lên thành một siêu cường.
Câu 9. Để phát triển khoa học- kỹ thuật, ở Nhật xuất hiện những hiện tượng gì ít thấy trong thế giới tư bản?
A. Coi trọng giáo dục quốc dân- khoa học kỹ thuật.
B. Đi sâu vào các ngành công nghiệp ứng dụng dân dụng.
C. Đẩy mạnh việc mua bằng sáng chế về khoa học, công nghệ, kỹ thuật.
D. Chấp nhận đứng dưới Chiếc ô bảo hộ hạt nhân của Mĩ.
Câu 10. Trong bối cảnh "Chiến tranh lạnh" căng thẳng, về quân sự Nhật Bản khác với các nước tư bản Tây Âu ở chỗ
A. không sản xuất vũ khí cho Mĩ.
B. không có quân đội thường trực.
C. không có lực lượng phòng vệ.
D. không tham gia bất kì tổ chức quân sự nào của Mĩ.
Rất chính xác nhé, lần sau trả lời em cũng có thể tách nhỏ câu trả lời ra để dễ kiểm soát đáp án nhé, không bị loạn đáp án.
Chúc em học tốt!
Câu 2: Tại sao nói từ những năm 90 của thế kỉ XX một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á
Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “Một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á” do:
- Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc và vấn đề Campuchia được giải quyết bằng việc kí hiệp định Pari về Campuchia (10/1991). Tình hình chính trị khu vực được cải thiện rõ rệt.
- Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN: 01/1984 Brunây, 7/1995 Việt Nam, 9/1997 Lào và Myanma, 4/1999 Campuchia.
+ ASEAN từ 6 nước đã phát triển thành 10 nước thành viên.
+ Lần đầu tiên trong lịch sử khu vực, 10 nước Đông Nam Á đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất
+ ASEAN chuyển trọng tâm họat động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng một khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn vinh
- Năm 1992, Đông Nam Á trở thành khu vực mậu dịch tự do (AFTA).
- Năm 1994, lập diễn đàn khu vực (ARF) gồm 23 quốc gia.
Câu 1: Lập niên biểu các phong trào đấu tranh nhân dân Ấn độ từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỷ XX.
=> * Niên biểu về phong trào chống Anh của nhân dân Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX:
Thời gian |
Phong trào đấu tranh |
1857-1859 |
Phong trào đấu tranh của binh lính Xi-pay và nhân dân |
1875-1885 |
Phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân đã thúc đẩy giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh |
Năm 1885 |
Đảng Quốc đại - chính đảng của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập |
Tháng 7-1908 |
Công nhân Bom-bay tổ chức bãi công chính trị |
Nhận xét về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn độ
=> - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục, sôi nổi với nhiều hình thức: Khởi nghĩa vũ trang, Cải cách,…
Chủ yếu là đấu tranh vũ trang với sự tham gia của các tầng lớp nhân dân.
- Có sự chuyển biến về hình thức đấu tranh vào giai đoạn sau gắn liền với sự ra đời của các tổ chức chính trị.
- Tóm lại :Cuối thế kỉ XX phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á bùng nổ mạnh mẽ nhưng đều thất bại,vì còn mang tính tự phát, nổ ra lẻ tẻ chưa có sự đoàn kết giửa các dân tộc, song sẽ tạo điều kiện tiền đề cho những giai đoạn sau.
Câu 2: Từ cuộc Duy Tân Minh Trị của Nhật Bản, em rút ra được bài học gì cho Đất nước Việt nam
=> Tiếp nhận, học hỏi cái tiến bộ của thế giới, thay đổi cái cũ cho phù hợp với điều kiện của đất nước
“Cách mạng xanh” là khái niệm chỉ những thay đổi, tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực nông nghiệp. Một thành tựu lớn của kinh tế Mĩ trong những năm 1945 – 1973 là một trong những dấu hiệu chứng tỏ Mĩ đã rất thành công khi tiến hành cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp đó là: Sản lượng nông nghiệp Mĩ năm 1949 bằng 2 lần tổng sản lượng nông nghiệp các nước Anh, Pháp, Nhật Bản, Cộng hòa liên bang Đức và Nhật Bản.
Đáp án cần chọn là: D
- Trong những thập niên tiếp sau, tuy vẫn còn đứng đầu thế giới về nhiều mặt nhưng kinh tế Mĩ không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước kia nữa.
- Có nhiều nguyên nhân làm cho địa vị kinh tế của Mĩ bị suy giảm như:
+ Sau khi khôi phục kinh tế, các nước Tây Âu và Nhật Bản đã vươn lên mạnh mẽ và trở thành những trung tâm kinh tế ngày càng cạnh tranh gay gắt với Mĩ.
+ Kinh tế Mĩ không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng.
+ Do theo đuổi tham vọng bá chủ thế giới, Mĩ đã phải chi những khoản tiền khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang, sản xuất các loại vũ khí hiện đại rất tốn kém, thiết lập hàng nghìn căn cứ quân sự và nhất là tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược.
+ Sự giàu nghèo quá chênh lệch giữa các tầng lớp trong xã hội, nhất là ở các nhóm dân cư - tầng lớp lao động bậc thấp, là nguồn gốc gây nên sự không ổn định về kinh tế và xã hội ở Mĩ.
Tham khảo
a. Phát triển mạnh mẽ:
- Công nghiệp: chiếm hơn nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới ( hơn 56% năm 1948).
- Nông nghiệp: Sản lượng nông nghiệp gấp 2 lần sản lượng của Anh + Pháp + Tây Đức + Italia + Nhật Bản.
- Tài chính: Nắm ¾ dự trữ vàng trên toàn thế giới.
- Hơn 50% tàu bè đi lại trên biển là của nước Mĩ.
- Kinh tế Mĩ chiếm gần 40% tổng sản lượng kinh tế toàn thế giới.
b. Nguyên nhân.
1.Lãnh thổ nước Mĩ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú.
2.Có nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao.
3.Mĩ tham gia chiến tranh thế giới thứ hai muộn hơn, tổn thất ít hơn so với nhiều nước khác; hơn nữa, Mĩ còn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí thu nhiều lợi nhuận.
4.Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại; áp dụng thành công những tiến bộ khoa học – kĩ thuật để nâng cao năng xuất lao động, hạ giá thành sản phẩm và điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất.
5Trình độ tập trung tư bản và sản xuất rất cao, các tổ hợp công nghiệp – quân sự, các công ti và các tập đoàn tư bản lũng đoạn Mĩ có sức sản xuất, cạnh tranh lớn và hiệu quả.
6.Các chính sách và biện pháp điều tiết của nhà nước có vai trò quan trọng thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển.
C
C