Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mCaCO3 = 500*80%= 400 (g)
nCaCO3 = 400/100 = 4 (mol)
nCaCO3(pư) = 4*70%=2.8 (mol)
CaCO3 -to-> CaO + CO2
2.8..................2.8
Chất rắn X : CaCO3 dư , CaO
mX = ( 4 -2.8 ) *100 + 2.8*56 = 276.8 (g)
%CaO = 2.8*56/276.8 * 100% = 56.64%
a)mCaCO3=500.80%=400(g) -> nCaCO3=400/100=4(mol)
PTHH: CaCO3 -to-> CaO + H2O
nCaO(LT)=nCaCO3=4(mol)
=> nCaO(TT)=4. 70%=2,8(mol)
=>mX=mCaO+ m(trơ)+ mCaCO3(chưa p.ứ)=2,8.56+100+ 1,2.100=376,8(g)
b) %mCaO= (156,8/376,8).100=41,614%
b.
4P + 5O2 → 2P2O5
0,16→ 0,2
Dư: 0,025
Sau pứ m(bình 1) = mP2O5 = 11,36 (g)
O2 + 2C → 2CO
0,025→ 0,05 0,05
Dư: 0,25
Sau pứ m(bình 2) = mCdư = 3 (g)
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Ta có: mCaCO3 = 500.80% = 400 (g)
m chất rắn = 400.78% = 312 (g)
Theo ĐLBT KL, có: mCO2 = 400 - 312 = 88 (g)
\(\Rightarrow n_{CO_2}=\dfrac{88}{44}=2\left(mol\right)\)
PT: \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
_____2_____________2 (mol)
\(\Rightarrow m_{CaCO_3\left(pư\right)}=2.100=200\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
mCaCO3= 80%. m(đá vôi)= 80%. 500=400(g)
-> nCaCO3= mCaCO3/M(CaCO3)=400/100=4(mol)
PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2
Ta có: nCaO(LT)= nCaCO3= 4(mol)
=> mCaO(LT)=56.4=224(g)
Đặt x là số mol CaCO3 (p.ứ) -> Số mol CaO tạo thành là x (mol) (x>0)
=> Khối lượng rắn tạo thành là:
(400 - 100x) + 56x + 100= 78%. 500
<=>x=2,5(mol)
Vì KL tỉ lệ thuận số mol:
=> H(p.ứ)= (2,5/4).100= 62,5%
a) Nhận xét: 33,84g X > 16g rắn → kim loại còn dư.
Chú ý: sau một thời gian ám chỉ các chất tham gia đều dư.
Giả sử số mol của Mg, Fe lần lượt là x, y
Tăng giảm khối lượng: (64 – 24) . x + (64 – 56) . y = 38,24 – 33,84 (1)
Chất rắn bao gồm MgO: x; Fe2O3: 0,5y; CuO: a – x – y
=> 40x + 160 . 0,5y + 80(a – x – y) = 16 (2)
Từ (1) và (2) => 10a + y = 2,55
amax <=> y = 0 => amax = 0,255
b) giá trị a đạt max thì Fe chưa tham gia pứ.
Giả sử số mol Mg dư là: z (mol) 19,12g Z cho 0,48 mol SO2 → 38,24g Z cho 0,96 mol SO2
a) Gọi số mol của FeCO3: x (mol) ;
số mol của FeS2: y (mol)
4FeCO3 + O2 → Fe2O3 + 4CO2↑
x → 0,25x → x (mol)
4FeS2 +11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2↑
y → 2,75y → 2y (mol)
∑ nO2 = 0,25x + 2,75y (mol)
Cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ về thể tích = tỉ lệ về số mol
=> nN2 = 4nO2 = 4(0,25x + 2,75y)
=> nN2 = x + 11y (mol)
Vậy hỗn hợp Y gồm:
Khối lượng Fe có trong Z là:
Vì H = 80% => nFe2O3 (trong X) = 0,12. 100% : 80% = 0,15 (mol)
nFe2O3 dư (trong Z) = 0,15 – 0,12 = 0,03 (mol)
Khối lượng tạp chất trong Z = 27,96 – mFe – mFe2O3 dư = 27,96 – 0,24.56 – 0,03.160 = 9,72 (g)
Bảo toàn nguyên tố Fe => nFeCO3 + nFeS2 = 2nFe2O3(trong X)
=> x + y = 0,3 (2)
Từ (1) và (2) => x = 0,18 và y = 0,12 (mol)
Áp dụng công thức PV = nRT ( với n = nCO2 + nSO2 + nN2 = 0,18 + 2. 0,12 + 0,18 +11.0,12 = 1,92)
=> P.10 = 1,92.0,082. (136,5 +273)
=> P = 6,447 ( atm) ≈ 6,5 (atm)
Ta có: mA = mFeCO3 + mFeS2 + mtạp chất = 0,18.116 + 0,12.120 + 9,72 = 45 (g)
b) hỗn hợp Y gồm:
Cho hỗn hợp Y qua O2 ( xúc tác V2O5 ) có phản ứng sau:
Khối lượng dd sau: mdd sau = mSO3 + mH2O = 0,24. 80 + 592,8 = 612 (g)
Trần Hữu Tuyển