K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2017

Núi lửa thường xuất hiện ở những núi có miệng đỉnh, trải qua các thời kỳ các chất khoáng trong lòng núi nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao khiến chúng bị phun ra ngoài. Đây được coi là một hiện tượng tự nhiên thường xảy ra trên Trái Đất nói riêng và các hành tinh vẫn còn hoạt động của địa chấn nói chung, khi phun trào như vậy sẽ giúp giải phóng một phần năng lượng trong lòng Trái Đất ra ngoài cùng với các lớp vỏ thạch quyển di chuyển trên lõi khoáng chất nóng chảy.

Tác Hại:

-Lượng tro bụi được phun ra khi núi lửa phun trào sẽ gây ảnh hưởng đến hệ hô hấp của con người và các loài động vật khác, làm ô nhiễm môi trường và nguồn nước. Tro bụi khi bay lên cao sẽ làm ion hóa không khí làm xuất hiện bão điện.

– Lượng hơi nước kết tụ lại khi núi lửa phun có thể dẫn tới các trận mưa lớn gây lũ lụt, còn lượng khí lưu huỳnh được tích tụ cũng là nguyên nhân dẫn tới việc thủng tầng ozone.

– Tác động lớn tới việc giao thông, nhất là giao thông hàng không vì tro bụi của núi lửa sẽ làm cản trở tầm nhìn, không an toàn cho việc tham gia giao thông.

– Núi lửa phun sẽ làm cháy các khu rừng, gián tiếp gây ra xói mòn đất, lở đất…

– Đối với các vùng dân cư sinh sống gần núi lửa, khi phun trào sẽ gây thiệt hại về tài sản cũng như tính mạng.

– Ngoài ra, nó còn tác động nghiêm trọng đến các thời tiết như tạo ra mưa axit, gây hiện tượng El Nino, động đất và sóng thần.

11 tháng 12 2017
1. Núi lửa là gì?

Núi lửa thường xuất hiện ở những núi có miệng đỉnh, trải qua các thời kỳ các chất khoáng trong lòng núi nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao khiến chúng bị phun ra ngoài. Đây được coi là một hiện tượng tự nhiên thường xảy ra trên Trái Đất nói riêng và các hành tinh vẫn còn hoạt động của địa chấn nói chung, khi phun trào như vậy sẽ giúp giải phóng một phần năng lượng trong lòng Trái Đất ra ngoài cùng với các lớp vỏ thạch quyển di chuyển trên lõi khoáng chất nóng chảy.

2. Nguyên nhân

Nguyên nhân hình thành núi lửa chủ yếu là do sự dịch chuyển của các mảng gây ra bao gồm 3 dạng sau:

– Sự tách dãn của 2 mảng theo kiểu: lục địa với lục địa hoặc đại dương với đại dương.

– Sự hội tụ giữa 2 mảng theo kiểu: vỏ lục địa với vỏ lục địa hoặc vỏ đại dương với vỏ lục địa.

– Sự hình thành của những dòng đá nóng.

Núi lửa hoạt động

Núi lửa được phân loại theo rất nhiều cách khác nhau:

– Hình thức hoạt động: núi lửa hoạt động, núi lửa đang ngủ và núi lửa đã tắt.

– Hình dạng: núi lửa hình khiên, núi lửa kết tầng và núi lửa mái vòm.

– Kiểu phun: núi lửa phun trào, núi lửa phun nổ, núi lửa hoạt động hỗn hợp, núi lửa phun khí.

– Chu kỳ hoạt động: 200 – 300 năm/lần, 1000 năm/lần, 10000 năm/lần.

– Vị trí phát sinh núi lửa: núi lửa của trường suất căng dãn và núi lửa của trường suất ép nén.

3. Hậu quả

– Lượng tro bụi được phun ra khi núi lửa phun trào sẽ gây ảnh hưởng đến hệ hô hấp của con người và các loài động vật khác, làm ô nhiễm môi trường và nguồn nước. Tro bụi khi bay lên cao sẽ làm ion hóa không khí làm xuất hiện bão điện.

– Lượng hơi nước kết tụ lại khi núi lửa phun có thể dẫn tới các trận mưa lớn gây lũ lụt, còn lượng khí lưu huỳnh được tích tụ cũng là nguyên nhân dẫn tới việc thủng tầng ozone.

– Tác động lớn tới việc giao thông, nhất là giao thông hàng không vì tro bụi của núi lửa sẽ làm cản trở tầm nhìn, không an toàn cho việc tham gia giao thông.

– Núi lửa phun sẽ làm cháy các khu rừng, gián tiếp gây ra xói mòn đất, lở đất…

– Đối với các vùng dân cư sinh sống gần núi lửa, khi phun trào sẽ gây thiệt hại về tài sản cũng như tính mạng.

– Ngoài ra, nó còn tác động nghiêm trọng đến các thời tiết như tạo ra mưa axit, gây hiện tượng El Nino, động đất và sóng thần.

Một số hậu quả thực tế khủng khiếp do núi lửa phun trào:

– Năm 1815, núi lửa Tambora phun trào đã cướp đi sinh mạng của 10.000 người, môi trường ở vùng xung quanh núi lửa bị tàn phá hoàn toàn gây mất mùa làm 82.000 người chết do thiếu lương thực.

– Năm 1883, ngọn núi lửa trên đảo Krakatoa phun trào với sức mạnh gấp 13.000 lần một quả bom nguyên tử đã xóa sổ ngay lập tức một thị trấn trên đảo Sumatra. Không những vậy nó còn gây nên những cơn sóng thần làm 36.000 người thiệt mạng còn nó thì chìm xuống lòng đại dương.

– Thảm họa núi lửa Pelée năm 1902 đã hủy diệt gần hết thành phố cảng St. Pierre và làm gần 30.000 thiệt mạng.

– Núi lửa Ruiz phun trào năm 1985 ở Colombia với dòng siêu mắc ma di chuyển với tốc độ 480 km/giờ đã phá hủy hoàn toàn thành phố Amero chỉ trong 15 phút.

tick mk nha

13 tháng 12 2016

Câu 1: Tác hại của núi lửa ?

Trả lời:

- Khi núi lửa phun trào, núi lửa sẽ thiêu dụi và tàn phá toàn bộ những cảnh quan quanh đó.

- Nói cách khác, núi lửa phun trào là một nỗi sợ hãi, sự ám ảnh đến suy nghĩ và cuộc sống của người dân.

13 tháng 12 2016

Câu 2: Trả lời:

Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển của mặt đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.

30 tháng 12 2020

Núi lửa là hiện tượng nội lực đẩy mác ma trong lòng núi lửa lên miệng núi rồi phun trào mạnh,các hầu quả cửa việc núi lửa phun trào thường là thiệt hại về nhà cửa và tính mạng

Các vùng núi lửa đã tắt thu hút dân cư sinh sống vì ở đó, sau khi phun trào dung nham sẽ chuyển hóa thành đất đai màu mỡ rất thích hợp cho trồng cây công nghiệp

30 tháng 12 2020

*Núi lửa là: hình thức phun trào mác ma dưới sâu lên mặt đất.+ Núi lửa đang phun hoặc mới phun là núi lửa đang hoạt động.+ Núi lửa ngừng phun đã lâu là núi lửa tắt. 

 

14 tháng 2 2018

- Núi lửa là hình thức phun trào mác-ma dưới sâu lên mặt đất. Đây là hiện tượng gây nhiều tác hại đến con người về tính mạng cũng như của cải vật chất. Tuy nhiên, vẫn có nhiều cư dân sinh sống xung quanh các núi lửa.

- Khi núi lửa phun trào sẽ phun ra các dung nham, sau khi bị phong hóa nó tạo thành những chất tốt ở trong đất, thuận lợi cho việc sản xuất thâm canh các loại cây trồng phát triển màu mỡ.

13 tháng 4 2019

Vì quanh các núi lửa, dung nham núi lửa phân hủy, tạo thành đất đỏ phì nhiêu, có sức hấp dẫn rất lớn về nông nghiệp đối với dân cư.

17 tháng 12 2016

_ Núi lửa:

* Là hình thức phun trào mắc ma từ dưới sâu lên mặt đất

_ Xung quanh núi lửa vẫn có cư dân sinh sống vì:

* Núi lửa thường gây tác hại cho các vùng lân cận. Tro bụi và dung nham của nó có thể vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương. và làm cho nhiều người chết. Nhưng các vùng đất đỏ phì nhiêu do dung nham bị phân hủy vẫn có sức hấp dẫn rất lớn về nông nghiệp đối với dân cư quanh vùng.

17 tháng 12 2016

núi lửa được hình thành bằng hình thức phun trào mắc ma từ dưới sâu trong lòng đất

vì các dung nham của núi lửa có giá trị lớn về nông nghiệp

 

21 tháng 11 2016

Dung nham nóng chảy trào lên mặt đất, với lượng lớn, tốc độ nhanh, phủ trên diện rộng, có thể hủy diệt các vật thể sống. biến cải môi trường sống vùng ảnh hưởng của núi lửa. Phủ lấp làm hư hại các công trình xây dựng giao thông, thủy lợi…, cũng như các tài sản khác do con người tạo ra. Gây cháy rừng, làm biến đổi môi trường sinh thái, hủy diệt, chí ít làm suy giảm tài nguyên sinh học vùng ảnh hưởng, có thể làm tăng tính nhạy cảm đối với các tai biến xói mòn đất lũ lụt, lũ quét, trượt lở đất v.v…Thảm họa sóng thần : Các vụ núi lửa hoạt động ở vùng biển có thể tạo ra những con sóng cao khủng khiếp, gọi là sóng thần. Ô nhiễm môi trường: Một lượng tro bụi lớn được phun ra trong một vụ phun núi lửa gây ra ô nhiếm môi trường, ảnh hưởng xấu đến hệ hô hấp của con người và động vật, làm ô nhiễm nguồn nước và làm bẩn rau quả.
Tác hại đến khí hậu và tầng ozone: Khi hơi nước (được phun ra trong một vụ núi lửa hoạt động) kết tụ lại, mưa lớn dẫn đến lụt lội có thể xảy ra. Tác hại đến khí hậu và tầng ozone: Khi hơi nước (được phun ra trong một vụ núi lửa hoạt động) kết tụ lại, mưa lớn dẫn đến lụt lội có thể xảy ra. Ngoài ra, người ta cho rằng lượng khí giàu lưu huỳnh được phun ra và tích tụ lại trong bầu khí quyển hàng năm trời cũng góp phần làm thủng tầng ozone ở tầng bình lưu. Khi những đám tro bụi độc bay lên, chúng sẽ ion hóa không khí, gây ra bão điện. Tuy nhiên: Dung nham khi bị phân hủy sẽ tạo thành loại đất đỏ rất phì nhiêu, thích hợp với việc trồng các loại cây công nghiệp nên quanh núi dân cư vẫn đông đúc và tạo ra suối nước nóng, cột nước nóng ( có nhiều chất rắn hoà tan)...

21 tháng 11 2016

Núi lửa thường gây tác hại cho các khu vực lân cận . Tro , bụi và dung nham của núi lửa có thể vùi lấp các làng mạc , thành thị xung quang nó và cũng có thể làm chết người . Nhưng dung nham của đất đỏ cũng có thể phân hủy tạo thành những vùng đất đỏ phì nhiêu màu mỡ , có sức hấp dẫn về nông nghiệp đối với cư dân xung quang

17 tháng 12 2016

4, Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong trái đất

VD: núi lửa,động đất,..

Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài bề mặt trái đất

VD: xâm thực phong hóa,...

5, núi lửa là hình thức phun trào Mác ma ở dưới sâu trái đất, núi lửa hoạt động gây thiệt hại về người và của,...dung nham núi lửa khi bị phân hủy có lơi cho cây trồng.những vùng có núi lửa ở Việt Nam như: điện biên,Quảng Nam

 

17 tháng 12 2016

Giúp mk nha ! Ai nhanh nhất mk tick cho!vuithanghoa

30 tháng 3 2017

Núi lửa đã gây nhiều tác hại cho con người, nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có cư dân sinh sống?

Trả lời: Tác hại của núi lửa rất khủng khiếp, nhưng nhừng dung nham núi lửa sau khi bị phong hoá sẽ tạo thành loại đất tốt, thuận lợi cho sản xuất nồng nghiệp. Vì vậy, vẫn có sức hấp dẫn đối với cư dân quanh vùng về sản xuất nông nghiệp.

Ở Việt Nam, dung nham núi lừa bao phủ những miền rộng lớn ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Những khu vực này nhờ có đất đỏ ba dan rất màu mỡ thích hợp với việc trồng các cây công nghiệp như (cà phê, hồ tiêu, cao su,...), cây nông nghiệp (ngô, lạc, đỗ...) và trồng rừng nên cũng là nơi tập trung dân cư ở nước ta.

7 tháng 1 2018

Dung nham nóng chảy trào lên mặt đất, với lượng lớn, tốc độ nhanh, phủ trên diện rộng, có thể hủy diệt các vật thể sống. biến cải môi trường sống vùng ảnh hưởng của núi lửa. Phủ lấp làm hư hại các công trình xây dựng giao thông, thủy lợi…, cũng như các tài sản khác do con người tạo ra. Gây cháy rừng, làm biến đổi môi trường sinh thái, hủy diệt, chí ít làm suy giảm tài nguyên sinh học vùng ảnh hưởng, có thể làm tăng tính nhạy cảm đối với các tai biến xói mòn đất lũ lụt, lũ quét, trượt lở đất v.v…Thảm họa sóng thần : Các vụ núi lửa hoạt động ở vùng biển có thể tạo ra những con sóng cao khủng khiếp, gọi là sóng thần. Ô nhiễm môi trường: Một lượng tro bụi lớn được phun ra trong một vụ phun núi lửa gây ra ô nhiếm môi trường, ảnh hưởng xấu đến hệ hô hấp của con người và động vật, làm ô nhiễm nguồn nước và làm bẩn rau quả.
Tác hại đến khí hậu và tầng ozone: Khi hơi nước (được phun ra trong một vụ núi lửa hoạt động) kết tụ lại, mưa lớn dẫn đến lụt lội có thể xảy ra. Tác hại đến khí hậu và tầng ozone: Khi hơi nước (được phun ra trong một vụ núi lửa hoạt động) kết tụ lại, mưa lớn dẫn đến lụt lội có thể xảy ra. Ngoài ra, người ta cho rằng lượng khí giàu lưu huỳnh được phun ra và tích tụ lại trong bầu khí quyển hàng năm trời cũng góp phần làm thủng tầng ozone ở tầng bình lưu. Khi những đám tro bụi độc bay lên, chúng sẽ ion hóa không khí, gây ra bão điện. Tuy nhiên: Dung nham khi bị phân hủy sẽ tạo thành loại đất đỏ rất phì nhiêu, thích hợp với việc trồng các loại cây công nghiệp nên quanh núi dân cư vẫn đông đúc và tạo ra suối nước nóng, cột nước nóng ( có nhiều chất rắn hoà tan)...

8 tháng 12 2016

Trả lời:

Núi lửa đã gây nhiều tác hại cho con người, nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có cư dân sinh sống?

Trả lời: Tác hại của núi lửa rất khủng khiếp, nhưng nhừng dung nham núi lửa sau khi bị phong hoá sẽ tạo thành loại đất tốt, thuận lợi cho sản xuất nồng nghiệp. Vì vậy, vẫn có sức hấp dẫn đối với cư dân quanh vùng về sản xuất nông nghiệp.

Ở Việt Nam, dung nham núi lừa bao phủ những miền rộng lớn ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Những khu vực này nhờ có đất đỏ ba dan rất màu mỡ thích hợp với việc trồng các cây công nghiệp như (cà phê, hồ tiêu, cao su,...), cây nông nghiệp (ngô, lạc, đỗ...) và trồng rừng nên cũng là nơi tập trung dân cư ở nước ta.

8 tháng 12 2016

Núi lửa đã gây nhiều tác hại cho con người, nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có cư dân sinh sống?

Trả lời: Tác hại của núi lửa rất khủng khiếp, nhưng nhừng dung nham núi lửa sau khi bị phong hoá sẽ tạo thành loại đất tốt, thuận lợi cho sản xuất nồng nghiệp. Vì vậy, vẫn có sức hấp dẫn đối với cư dân quanh vùng về sản xuất nông nghiệp.

Ở Việt Nam, dung nham núi lừa bao phủ những miền rộng lớn ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Những khu vực này nhờ có đất đỏ ba dan rất màu mỡ thích hợp với việc trồng các cây công nghiệp như (cà phê, hồ tiêu, cao su,...), cây nông nghiệp (ngô, lạc, đỗ...) và trồng rừng nên cũng là nơi tập trung dân cư ở nước ta.

Học tốt !ĐoànThùyDuyên