K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2019

Câu này dễ mà bạn
a) Do p=16

=> X là lưu huỳnh(S)

b) Ta có

p=e=16

c) dX/H=\(\frac{32}{1}=32\)

Vậy X nặng hơn nguyên tử H 32 lần

dX/O=2(lần)\

Vậy X nặng hơn O 2 lần

12 tháng 9 2019

a, Nguyên tử của nguyên tố có 16p nên X là lưu huỳnh

Kí hiệu S

b,Vì p = e

=> e = 16

c,dX/H = 32

=> X nặng hơn nguyên tử H 32 lần

dX/O = 2

=>

22 tháng 10 2018

lập hai hệ pt dựa vào dữ kiện đầu bài

ta có

p+n+e=116 mà p=e <=> 2p+n=49 (1)

vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 15

=> (p+e)-n=15 mà p=e <=> 2p-n=15 (2)

từ (1) (2) => giải hệ bấm máy tính

=>p=16,n=17,e=16

22 tháng 10 2018

Vì tổng số hạt trong ntử ntố A là 49 nên ta có: p + n + e =49
mà số p = số e => 2p + n = 49 (1)
Mặt khác: số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 15 nên ta có : p+e-n=15 . mà p=e => 2p - n = 15 (2)
Từ (1) và (2) => 2p = \(\dfrac{49+15}{2}\) = 32 => p = e = 32/2 = 16
Thay p vào (1) ta được : 2.16 +n = 49=> 32+n=49 =>n=49-32=17
Vậy p=e=16; n=17

30 tháng 3 2020

CTDC:\(Zn^{II}_x\left(SO4\right)^{II}_y\)

Theo quy tắc hóa trị ta có

\(x.II=y.II=>\frac{x}{y}=\frac{II}{II}=\frac{1}{1}\)

CTHH:ZnSO4

30 tháng 3 2020

thank you bạn nha yeu

1 tháng 12 2017

tổng số mol của X và Y = (42✖ 10^21)/(6✖ 10^23)=0.07mol

gọi số mol của X là a , số mol của Y là b

vì số nguyên tử Y gấp 2.5 lần số nguyên tử X nên 2.5a=b

tổng số mol của X và Y là 0.07 nên a+b=0.07(1)

thay b=2.5a vào (1) ta được 3.5a=0.07➡ a=0.02 mol➡ b=0.05 mol

vì tỉ lệ nguyên tử X và Y là 8:7 nên MX=8MY/7(2)

vì tổng số gam X và Y là 4.08 nên 0.02✖MX+0.05✖MY=4.08(3)

thay (2) vào (3) tìm được MX =56, MY =64

vậy X là Cu , Y là Fe

Fe +2HCl➡ FeCl2+H2

➡ khí B là H2

vì B có tính khử oxit nên X1 và Y1 là oxit

➡ X1 là CuO , Y1 là FeO➡ A là khí Oxi

18 tháng 1 2018

undefined

Lỗi này bn eii

 

2 tháng 8 2016

Không có 0 notron thì phải

17 tháng 7 2021

Nguyên tử Y có tổng số hạt là 46 hạt : \(2Z+N=46\)

=> N= 46 - 2Z

Biết rằng trong hạt nhân nguyên tử có tổng số hạt ko quá 32 hạt.

=> Z+N \(\le\) 32

=>  \(Z+46-2Z\le32\)

=> \(-Z\le-14\)

=> \(Z\ge14\) (1)

Mặt khác ta có : \(Z\le N\le1,5Z\)

=> \(Z\le46-2Z\le1,5Z\)

=> \(13,14\le Z\le15,3\) (2)

Từ (1), (2) =>\(\left[{}\begin{matrix}Z=14\\Z=15\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}N=18\left(loại\right)\\N=16\left(chọn\right)\end{matrix}\right.\)

=> Z=15 , N=16

Vậy Y là Photpho (P)

Cấu hình e : 1s22s22p63s23p3

undefined

7 tháng 1 2018

Bài 1:

- Công thức X: AB2

- Ta có: 2PA+4PB+NA+2NB=96(1)

- Mặt khác: 2PA+4PB-(NA+2NB)=32(2)

- Giải hệ ta có: PA+2PB=32(3) và NA+2NB=32(4)

- Ngoài ra: 2PA-2PB=16(5)

- Giải hệ(3,5) có PA=16(S) và PB=8(O)

-CTHH của X: SO2

7 tháng 1 2018

Bài 2:

PA+4PB=10(1)

%A=\(\dfrac{P_A+N_A}{P_A+N_A+4\left(P_B+N_B\right)}.100=75\)(2)

-Theo đề PA=NA và PB+NB=1 nên :

(2)\(\Leftrightarrow\dfrac{P_A+P_A}{P_A+P_A+4.1}.100=75\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2P_A}{2P_A+4}.100=75\Leftrightarrow P_A=6\left(Cacbon:C\right)\)

-Thế (1) có PB=1(Hiđro:H)

-Công thức hợp chất: CH4

5 tháng 10 2021

 X là lưu huỳnh

  KH: S

) Ta có: e = p = 16

 MS\MO=32\16=2

 ⇒ lưu huỳnh nặng hơn oxi 2 lần

MS\MH=32\1=32 

=> lưu huỳnh nặng hơn H 32 lần

11 tháng 7 2016

n HCl=3,6.10^23/6.10^23=0,6 mol

Mgo+2HCl=MgCl2+H2O

số p.tử HCl=0,6.2.6.10^23=7,2.10^23 p.tử

số p.tử mgCl2 =3,6.10^23

số n.tử H=3,6.10^23.2=7,2.10^23

số p.tử=3,6.10^23/2=1,8.10^23

11 tháng 7 2016

Hỏi đáp Hóa học

4 tháng 4 2020

a. 2Al + 3CuO ---) Al2O3 + 3Cu

2------------3-----------1----------3

b. BaCl2 + 2AgNO3 ---) 2AgCl + Ba(NO3)2

1---------------2---------------2---------------1

c. 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 +2H2O

2--------------1----------------1-------------2