K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2022

TK:

Đương lượng thường được dùng khi nói về nồng độ chuẩn. Đương lượng của một nguyên tố hay một chất  phần khối lượng nguyên tử hay phân tử tương ứng của một đơn vị hóa trị. Đó  phần khối lượng nhỏ nhất của mỗi chất tác dụng với nhau trong phản ứng hóa học.

11 tháng 6 2022

Tham khảo

Đương lượngthường được dùng khi nói về nồng độchuẩn. Đương lượng của một nguyên tố hay một chất  phần khối lượng nguyên tử hay phân tử tương ứng của một đơn vị hóa trị. Đó  phần khối lượng nhỏ nhất của mỗi chất tác dụng với nhau trong phản ứng hóa học.

a) PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

b+c) Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{HCl}=0,6\cdot36,5=21,9\left(g\right)\\V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

d) PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,6\left(mol\right)\\n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) HCl còn dư, NaOH p/ứ hết

\(\Rightarrow\) Dung dịch sau p/ứ làm quỳ tím hóa đỏ

Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaCl}=0,5\left(mol\right)\\n_{HCl\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaCl}=0,5\cdot58,5=29,25\left(g\right)\\m_{HCl\left(dư\right)}=0,1\cdot36,5=3,65\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(m_{dd}=m_{ddHCl}+m_{NaOH}=\dfrac{0,6\cdot36,5}{5\%}+20=458\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{NaCl}=\dfrac{29,25}{458}\cdot100\%\approx6,39\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{3,65}{458}\cdot100\%\approx0,8\%\end{matrix}\right.\)

7 tháng 6 2021

Gọi m dd = a(gam)

Ta có : 

m chất tan = a.15% = 0,15a(gam)

Sau khi bay hơi, m dd = a -40(gam)

Ta có : 

C% = 0,15a/(a- 40)   .100% = 20%

=> a = 160(gam)

Vậy khối lượng dung dịch ban đầu là 160 gam

28 tháng 1 2022

Tham khảo

https://hoc247.net/cau-hoi-hoa-tan-naoh-ran-vao-nuoc-de-tao-thanh-2-dung-dich-a-va-b--qid95961.html

. cop nhầm r

16 tháng 7 2021

Câu 1 : 

\(CT:Fe_xO_y\)

\(\%O=100-70=30\%\)

\(\dfrac{\%Fe}{\%O}=\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{70}{30}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

\(CT:Fe_2O_3\)

16 tháng 7 2021

Câu 2 : 

\(CT:Al_xO_y\)

\(\%O=100-52.94=47.06\%\)

Ta có : 

\(\dfrac{27x}{16y}=\dfrac{\%Al}{\%O}=\dfrac{52.94}{47.06}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

\(CT:Al_2O_3\)

6 tháng 8 2016

Gọi M hóa trị n 
Giả sử có 1 mol H2SO4 pư 
---> Khối lượng dd H2SO4 đã pư = 1*98*100/20 = 490g 
---> khối lượng lấy : mdd = 490 + 490*0.2 = 588 g 
2M + nH2SO4 ---> M2(SO4)n + nH2 
2/n<----1-------------->1/n ------>1 
Khối lượng dd sau khi pư = 588 + 2M/n -2*1 = 586 + 2M/n 
Khối lượng muối = 1/n*(2M + 96n) 
Vậy ta có pt: [1/n*(2M + 96n)]/ [586 + 2M/n] = 0.2368 ---> M/n = 28 
--> M = Fe, n = 2 

6 tháng 8 2016

Giả sử có 1 mol H2SO4 pư 
---> Khối lượng dd H2SO4 đã pư = 1*98*100/20 = 490g 
---> khối lượng lấy : mdd = 490 + 490*0.2 = 588 g 
2M + nH2SO4 ---> M2(SO4)n + nH2 
2/n<----1-------------->1/n ------>1 
Khối lượng dd sau khi pư = 588 + 2M/n -2*1 = 586 + 2M/n 
Khối lượng muối = 1/n*(2M + 96n) 
Vậy ta có pt: [1/n*(2M + 96n)]/ [586 + 2M/n] = 0.2368 ---> M/n = 28 
--> M = Fe, n = 2 

28 tháng 5 2016
Giả sử ban đầu có 1,2 mol H2SO4\(\rightarrow\)mdd=588g\(\rightarrow\)nH2SO4 phản ứng=1mol\(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)Dễ thấy \(nH_2=nSO^{2-}_4=1\) tạo muôi\(\frac{m+96}{m+588-2}=0,2368\rightarrow m=56\)\(\frac{56}{M}n=2.nSO^{2-}_4\)với n là hoá trị M M là Fe