Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi C%A = x, C%B = y
Ta có: x - y = -0,2 (1)
m chất tan trong A = 600.x% = 6x (g)
m chất tan trong B = 400.y% = 4y (g)
m dd sau trộn = 600 + 400 = 1000 (g)
⇒ m chất tan trong dd sau trộn = 1000.0,5% = 5 (g)
⇒ 6x + 4y = 5 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x = 0,42; y = 0,62
Vậy: C%A = 0,42%
C%B = 0,62%
Gọi x là C% của dd HNO3
m1, m2 lần lượt là khối lượng dd H2SO4 85% và dd HNO3 x%
m (H2SO4) = 0,85m1
C% (H2SO4)= (mH2SO4 / mdd).100= 60 <=> (100. 0,85m1)/(m1+m2)=60
=>25m1 = 60m2
=> m1/m2 = 60/25 =12/5
Vậy B = 12/5
m (HNO3) = (x.m2)/100 = 0,01xm2
=> [(0,01xm2)/(m1+m2)].100 = 20 =>x = 68
Vậy C% (HNO3) =68%
Giả sử dd HNO3 là dd H2SO4 có C% = 0%
H2SO4 85 60H2SO4 85 60
↘ ↗ ↘ ↗
60 60
↗ ↘ ↗ ↘
HNO3 0 25HNO3 0 25
=> mddH2SO4 / mddHNO3 = 60/25 = 12/5
Vậy tỉ lệ khối lượng cần trộn là:
mddH2SO4 : mddHNO3 là 12 : 5
Giả sử dd H2SO4 là dd HNO3 có C% = 0%
H2SO4 0 C−20H2SO4 0 C−20
↘ ↗ ↘ ↗
20 20
↗ ↘ ↗ ↘
HNO3 C 20HNO3 C 20
=> C−2020=125=>C=68
a, \(n_{K_2O}=\dfrac{4,7}{94}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: K2O + H2O → 2KOH
Mol: 0,05 0,1
b) \(C_{M_{ddKOH}}=\dfrac{0,1}{0,02}=5M\)
c)
PTHH: KOH + HCl → KCl + H2O
Mol: 0,1 0,1 0,1
\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,1.36,5.100}{20}=18,25\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{18,25}{0,9125}=103,9\left(ml\right)=0,1039\left(l\right)\)
d) \(C_{M_{ddKCl}}=\dfrac{0,1}{0,02+0,1039}=0,8071M\)
Số mol của CuSO4.5H2O=5/160= 0,02 mol.
=> Trong 5 gam tinh thể có 0,02*160=3,2 gam CuSO4 và 1,8 gam H2O.
Lượng CuSO4 tách ra = 3,2 - 2,75 = 0,45 gam.
Lượng H2O tách ra = 1,8 gam.
C% của dung dịch bão hòa= 0,45*100%/(0,45+1,8)= 20%.
Lượng H2O trong dung dịch A ban đầu = 1,8*100/80= 2,25 gam.
Nồng độ dung dịch A= 0,45*100/(0,45+2,25)= 16,67%.
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{40.20}{100}:160=0,05\left(mol\right)\)
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
x x x x
Gọi x là số mol Fe pứ.
có: \(64x-56x=4,5-4,2=0,3\)
<=> 8x = 0,3
=> x = 0,0375
=> \(n_{Fe\left(pứ\right)}=n_{CuSO_{4\left(pứ\right)}}=n_{FeSO_{4\left(pứ\right)}}=x=0,0375\left(mol\right)\)
Vì: \(\dfrac{0,0375}{1}< \dfrac{0,05}{1}\) nên dd \(CuSO_4\) dư sau pứ là: \(0,05-0,0375=0,0125\left(mol\right)\)
Có: \(m_{dd}=4,2+40-4,5=39,7\left(g\right)\)
\(C\%_{dd.CuSO_{4\left(sau.pứ\right)}}=\dfrac{0,0125.160.100}{39,7}=5,04\%\)
\(C\%_{dd.FeSO_4}=\dfrac{0,0375.152.100}{39,7}=14,36\%\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{20}{160}=0,125\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,125 0,375 0,125 0,375
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,375.98.100}{25}=147\left(g\right)\)
\(C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,125.406}{20+147}\approx30,39\%\)
Gọi m dd = a(gam)
Ta có :
m chất tan = a.15% = 0,15a(gam)
Sau khi bay hơi, m dd = a -40(gam)
Ta có :
C% = 0,15a/(a- 40) .100% = 20%
=> a = 160(gam)
Vậy khối lượng dung dịch ban đầu là 160 gam