K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Câu 01: Theo miêu tả của tác giả, cảnh mặt trời mọc được ví với…A. một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự vạn thọB. lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặnC. cái đĩa bạc từ từ tiến raD. một vài con sàoĐáp án của bạn:ABCDCâu 02: Văn bản Cô Tô được viết theo thể loại nào?A. KíB. Tiểu thuyếtC. Truyện ngắnD. Tản vănĐáp án của...
Đọc tiếp

 

Câu 01:

 Theo miêu tả của tác giả, cảnh mặt trời mọc được ví với…
A. 
một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự vạn thọ
B. 
lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn
C. 
cái đĩa bạc từ từ tiến ra
D. 
một vài con sào

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 02:

 Văn bản Cô Tô được viết theo thể loại nào?
A. 
B. 
Tiểu thuyết
C. 
Truyện ngắn
D. 
Tản văn

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 03:

 Nguyễn Tuân sáng tác bài kí Cô Tô trong hoàn cảnh nào?
A. 
Cô Tô được in trong tập Kí, xuất bản lần đầu năm 1976.
B. 
Cô Tô được viết nhân một chuyến ra thăm đảo của nhà văn. Bài kí được in trong tập Kí, xuất bản lần đầu năm 1976.
C. 
Cô Tô được viết nhân một chuyến ra thăm đảo của nhà văn Nguyễn Tuân.
D. 
Bài kí được in trong tập Kí, xuất bản lần đầu năm 1977.

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 04:

 Văn bản Cô Tô viết về quần đảo thuộc tỉnh nào?
A. 
Nghệ An
B. 
Bà Rịa – Vũng Tàu
C. 
Quảng Ninh
D. 
Khánh Hoà

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 05:

 Ngày thứ năm trên đảo của tác giả là một ngày như thế nào?
A. 
Một ngày mưa tầm tã.
B. 
Một ngày nắng ấm chan hòa.
C. 
Một ngày trong trẻo, sáng sủa.
D. 
Một ngày sôi động, thật nhiều ý nghĩa.

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 06:

 Dưới ngòi bút miêu tả của tác giả, cảnh Cô Tô hiện ra như thế nào?
A. 
Trong trẻo, sáng sủa.
B. 
Cây thêm xanh mượt. Nước biển lam biếc đậm đà.
C. 
Cát vàng giòn hơn. Cá nặng lưới.
D. 
Tất cả đều đúng.

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 07:

 Nhà văn Nguyễn Tuân chuyên viết về thể loại nào?
A. 
Truyện ngắn
B. 
Tùy bút và kí
C. 
Kí sự
D. 
Tiểu thuyết

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 08:

 Dòng nào sau đây nói đúng nhất về đặc điểm của thể kí?
A. 
Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật có liên quan đến lịch sử, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
B. 
Là thể thơ tự do, nhịp nhanh, với những câu ngắn.
C. 
Là những ghi chép trung thực của nhà văn về những điều mắt thấy, tai nghe.
D. 
Là loại truyện viết bằng văn xuôi chữ Hán thời kỳ trung đại.

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 09:

 Trong văn bản, tác giả miêu tả quang cảnh đảo Cô Tô sau cơn dông bão như thế nào?
A. 
Hoàn toàn yên lắng, những con thuyền đã tìm nơi trú ẩn an toàn.
B. 
Bầu trời trong sáng, cây cối thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà, cát vàng dòn hơn nữa.
C. 
Bầu trời vẫn xám xịt, từng đám mây đen lần lượt kéo đến.
D. 
Từng đoàn thuyền nối đuôi nhau ra khơi, quang cảnh lại trở về như lúc chưa có dông bão.

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 10:

 Bài kí Cô Tô được viết trong hoàn cảnh nào?
A. 
Khi tác giả được xem bộ phim giới thiệu về vùng đảo Cô Tô trên truyền hình.
B. 
Khi tác giả đi thực tế ra đảo Cô Tô, được tận mắt chứng kiến cảnh thiên nhiên và hoạt động lao động của con người ở đây.
C. 
Khi tác giả nghe một người bạn kể về đảo Cô Tô sau chuyến đi thực tế của người đó.
D. 
Khi tác giả có một thời gian sống và làm việc tại đảo Cô Tô.

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 11:

 Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô qua ngòi bút của tác giả hiện ra như thế nào?
A. 
Hoang sơ và thanh vắng
B. 
Trong sáng và tươi đẹp
C. 
Nên thơ và gần gũi
D. 
Trù phú và đông đúc

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 12:

 Bức tranh Cô Tô qua ngòi bút của Nguyễn Tuân là bức tranh như thế nào?
A. 
Duyên dáng và mềm mại
B. 
Rực rỡ và tráng lệ
C. 
Dịu dàng và bình lặng
D. 
Hùng vĩ và lẫm liệt

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 13:

 Đoạn văn từ Mặt trời lại rọi lên ngày đến Hải âu bay ngang là là nhịp cánh diễn tả điều gì?
A. 
Khung cảnh đảo Cô Tô sau cơn dông bão
B. 
Cảnh mặt trời mọc trên biển
C. 
Cảnh đàn hải âu bay lượn trên biển
D. 
Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 14:

 Dòng nào sau đây không miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển trong bài kí của Nguyễn Tuân?
A. 
Mặt trời nhú lên dần dần, tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.
B. 
Quả trứng hồng hào thăm thẳm.
C. 
Mặt trời từ từ đi xuống và từng đợt sóng biển đang rì rầm tạm biệt.
D. 
Một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng.

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 15:

 Câu nào dưới đây nói về giá trị nghệ thuật trong đoạn trích Cô Tô?
A. 
Ngôn ngữ điêu luyện.
B. 
Miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh và cảm xúc.
C. 
Lời văn sinh động, trau chuốt.
D. 
Cả ba câu A, B và C.

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Danh sách câu hỏi

  • 01
  • 02
  • 03
  • 04
  • 05
  • 06
  • 07
  • 08
  • 09
  • 10
  • 11
  • 12
  • 13
  • 14
  • 15
  •  
 
3
5 tháng 1 2022

1b  2a  3b  4c  5c    6d   7b  8c   9b   10b    11b     12b     13b     14c    15d 

học tốt

5 tháng 1 2022

nhiều thế

11 tháng 2 2022

C

\(\text{Qua đoạn trích}\):"Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp,...
Đọc tiếp

\(\text{Qua đoạn trích}\):

"Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn."

\(\text{Từ nội dung đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 3-6 câu nói về vấn đề rèn luyện sức khỏe}\)

\(\text{GIúp mình với, mik tick cho!}\)

1
30 tháng 4 2020

Rèn luyện kĩ năng sống và tích lũy kiến thức có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại: tích lũy kiến thức làm nền tảng cho việc hình thành, rèn luyện kĩ năng sống; rèn luyện kĩ năng sống là điều kiện để vận dụng hiệu quả kiến thức vào thực tế. Kĩ năng sống như một phản xạ, xuất phát từ chính vốn sống, tính cách của mỗi người.

 

NGỮ VĂN 6Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hoảng hốt quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm. Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi...
Đọc tiếp

NGỮ VĂN 6

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hoảng hốt quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:
- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm. Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?
Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:
- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

 Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.”

 

Câu hỏi :Tìm các từ láy và xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. Trình bày tác dụng của biện pháp tu từ đó

0
​Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:          “ Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua....
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

          Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng.

 “ Cái chàng dế choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ”.


Cả hai nhân vật cùng được chọn tả các chi tiết thân hình, cánh, càng, râu....nhưng mỗi nhân vật lại gợi cho người đọc một ấn tượng riêng về sức vóc và tính nết. Theo em, ấn tượng ấy là gì ? Nhờ đâu nhà văn có thể gợi cho ta ấn tượng đó về nhân vật.

0
    Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi:   “...Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe thấy tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi...
Đọc tiếp

 

   Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

 

  “...Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe thấy tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm  hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm. Cứ chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu”.


                   (Tô Hoài)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn bản trên?

Câu 2: Đoạn văn trên thuộc thể loại nào mà em đã được học ở đầu kì I lớp 6?

Câu 3: Chỉ ra ngôi kể của đoạn văn và tác dụng?

Câu 4: Tìm 2 từ đơn, 2 từ ghép và 2 từ láy có trong đoạn văn trên.

 

 

0
9 tháng 12 2021

Dân tộc Việt Nam vốn giàu truyền thống. Một trong những truyền thống quý giá đó là lòng yêu nước. Tình yêu dành cho quê hương, đất nước - thứ tình cảm mà bất cứ con người nào cũng cần phải có. Nhờ có tình yêu đó, dân tộc ta đã vượt qua những khó khăn. Trong quá khứ là các cuộc kháng chiến để bảo vệ lãnh thổ của đất nước. Nhiều người con đã ngã xuống vì tinh thần: “Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”. Đến với thời điểm hiện tại, tình yêu quê hương, đất nước lại được thể hiện ở phương diện khác. Mỗi người khi tiếp thu văn minh hiện đại của nước ngoài dựa trên nguyên tắc “hòa nhập chứ không hòa tan”. Nhiều thanh niên tài năng với những phát minh khoa học được thế giới công nhận lại nguyện trở về Việt Nam xây dựng sự nghiệp. Nhiều sinh viên vừa mới tốt nghiệp, tình nguyện trở về quê hương để xây dựng cho quê hương mình. Bên cạnh đó, không ít người sẵn sàng chạy theo lối sống thực dụng, ăn chơi sa đọa, lãng phí, sống tự do, cá nhân, vô tổ chức… Đó là những hành động đáng phê phán và tránh xa. Chúng ta - những con người Việt Nam hãy luôn dặn lòng phải giữ cho mình một tình yêu dành cho quê hương, đất nước.