Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Phong trào Cần Vương có sự tham gia đông đảo của quần chúng nhân dân, ngay cả khi phong trào không còn sự lãnh đạo của triều đình thì phong trào vẫn tiếp tục phát triển mạnh mẽ và quy tụ thành những trung tâm lớn.
=> Nhân dân các địa phương chưa hưởng ứng, tham gia phong trào không phải là nguyên nhân dẫn đến thất bại của các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
Đáp án A
*Bảng so sánh hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh
Nội dung |
Phan Bội Châu |
Phan Châu Trinh |
Phương pháp thực hiện |
Thành lập Hội Duy tân, tổ chức phong trào Đông Du. |
Lập hội buôn, mở trường học, diễn thuyết, cổ vũ mở mang công thương nghiệp... |
Xu hướng cứu nước |
Bạo động |
Cải cách |
Đáp án B
- Các đáp án A, C, D: đều là nguyên nhân dẫn đến thất của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương.
- Đáp án B: phong trào Cần Vương đặt dưới sự lãnh đạo của phái chủ chiến (Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi), khi Hàm Nghi bị bắt (1888) phong trào vẫn tiếp tục phát triển và quy tục thành trung tâm lớn.
=> Phong trào Cần Vương thất bại không phải vì triều đình cấu kết với thực dân Pháp đàn áp phong trào.
Đáp án B
- Các đáp án A, C, D: đều là nguyên nhân dẫn đến thất của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương.
- Đáp án B: phong trào Cần Vương đặt dưới sự lãnh đạo của phái chủ chiến (Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi), khi Hàm Nghi bị bắt (1888) phong trào vẫn tiếp tục phát triển và quy tục thành trung tâm lớn.
=> Phong trào Cần Vương thất bại không phải vì triều đình cấu kết với thực dân Pháp đàn áp phong trào.
Đáp án B
- Các đáp án A, C, D: đều là nguyên nhân dẫn đến thất của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương.
- Đáp án B: phong trào Cần Vương đặt dưới sự lãnh đạo của phái chủ chiến (Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi), khi Hàm Nghi bị bắt (1888) phong trào vẫn tiếp tục phát triển và quy tục thành trung tâm lớn.
=> Phong trào Cần Vương thất bại không phải vì triều đình cấu kết với thực dân Pháp đàn áp phong trào
Đáp án D
Vua Hàm Nghi đã lãnh đạo phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX
Đáp án A
Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX là do thiếu đường lối đúng đắn và giai cấp lãnh đạo tiên tiến, có đủ năng lực để lãnh đạo phong trào. Đây cũng là hạn chế chung cho tất cả các phong trào đấu tranh thời kì này, yêu cầu đặt ta trong tình hình mới là cần có đường lối đúng đắn và giai cấp tiên tiến lãnh đạo, sau này là giai cấp công nhân và con đường cách mạng vô sản
Đáp án A
Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX là do thiếu đường lối đúng đắn và giai cấp lãnh đạo tiên tiến, có đủ năng lực để lãnh đạo phong trào. Đây cũng là hạn chế chung cho tất cả các phong trào đấu tranh thời kì này, yêu cầu đặt ta trong tình hình mới là cần có đường lối đúng đắn và giai cấp tiên tiến lãnh đạo, sau này là giai cấp công nhân và con đường cách mạng vô sản.
Đáp án A
Cuộc khởi nghĩa Bãi Sây có căn cứ Bãi Sậy (vùng lau sậy rậm rạp thuộc các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ của tỉnh Hưng Yên. Ngoài ra còn có căn cứ Hai Sông ở kinh môn Hài Dương do Đốc Tít phục trách.
Khởi nghĩa Bãi Sậy đã có sự phiên chế thành những đội quân lớn mà phiên chế thành những phân đội nhỏ từ 20 đến 25 người. Cuộc khởi nghĩa đã đẩy lui được nhiều cuộc càn quét của địch.
=> Khởi nghĩa Bãi Sậy là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của nhân dân vùng Đồng bằng Bắc Bộ
Đáp án C
Phong trào Cần Vương có sự tham gia đông đảo của quần chúng nhân dân, ngay cả khi phong trào không còn sự lãnh đạo của triều đình thì phong trào vẫn tiếp tục phát triển mạnh mẽ và quy tụ thành những trung tâm lớn.
=> Nhân dân các địa phương chưa hưởng ứng, tham gia phong trào không phải là nguyên nhân dẫn đến thất bại của các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương.