K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2018

Đáp án A

*Bảng so sánh hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh

Nội dung

Phan Bội Châu

Phan Châu Trinh

Phương pháp thực hiện

Thành lập Hội Duy tân, tổ chức phong trào Đông Du.

Lập hội buôn, mở trường học, diễn thuyết, cổ vũ mở mang công thương nghiệp...

Xu hướng cứu nước

Bạo động

Cải cách

16 tháng 11 2019

Đáp án A

Những nguyên nhân đưa đến sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914:

- Cơ sở kinh tế - xã hội chưa đủ mạnh: giai cấp tư sản Việt Nam số lượng ít, thế lực kinh tế yếu. Hai giai cấp tư sản và tiểu tư sản vẫn chưa hình thành.

- Chưa có một tổ chức thống nhất với đường lối đúng đắn.

- Người lãnh đạo có hạn chế về chủ trương cứu nước, ảo tưởng vào kẻ thù.

 => Những hạn chế này tựu chung lại là hạn chế từ việc thiếu một cơ sở kinh tế - xã hội đủ mạnh. Tầm nhìn hạn chế và có những trở lực không thể vượt qua của các sĩ phu yêu nước đầu thế kỉ XX dẫn tới sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914

2 tháng 4 2017

Đáp án A

Những nguyên nhân đưa đến sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914:

- Cơ sở kinh tế - xã hội chưa đủ mạnh: giai cấp tư sản Việt Nam số lượng ít, thế lực kinh tế yếu. Hai giai cấp tư sản và tiểu tư sản vẫn chưa hình thành.

- Chưa có một tổ chức thống nhất với đường lối đúng đắn.

- Người lãnh đạo có hạn chế về chủ trương cứu nước, ảo tưởng vào kẻ thù.

 => Những hạn chế này tựu chung lại là hạn chế từ việc thiếu một cơ sở kinh tế - xã hội đủ mạnh. Tầm nhìn hạn chế và có những trở lực không thể vượt qua của các sĩ phu yêu nước đầu thế kỉ XX dẫn tới sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914.

15 tháng 12 2019

Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.

Cách giải:

Những nguyên nhân đưa đến sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914:

- Không có đường lối cứu nước đúng đắn, thiếu tổ chức có khả năng lãnh đạo và dẫn dắt.

- Họ tiếp thu tư tưởng mới nhưng lập trường của họ không ổn định và thiếu đúng đắn.

- Giai cấp tư sản Việt Nam còn nhỏ bé cả về kinh tế và chính trị nên không đủ sứ giương cao ngọn cờ lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc. Tầng lớp tiểu tư sản thành thị cũng có bước phát triển rõ rệt về số lượng nhưng cho tới cuối chiến tranh thế giới thứ nhất, hai giai cấp tư sản và tiểu tư sản vẫn chưa được hình thành.

=> Những hạn chế này tựu chung lại là hạn chế từ việc thiếu một giai cấp tiên tiến lãnh đạo. Tầm nhìn hạn chế và có những trở lực không thể vượt qua của các sĩ phu yêu nước đầu thế kỉ XX dẫn tới sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ đầu thế kỉXX đến năm 1914.

Chọn: C

10 tháng 4 2018

Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.

Cách giải:

Những nguyên nhân đưa đến sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914:

- Không có đường lối cứu nước đúng đắn, thiếu tổ chức có khả năng lãnh đạo và dẫn dắt.

- Họ tiếp thu tư tưởng mới nhưng lập trường của họ không ổn định và thiếu đúng đắn.

- Giai cấp tư sản Việt Nam còn nhỏ bé cả về kinh tế và chính trị nên không đủ sứ giương cao ngọn cờ lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc. Tầng lớp tiểu tư sản thành thị cũng có bước phát triển rõ rệt về số lượng nhưng cho tới cuối chiến tranh thế giới thứ nhất, hai giai cấp tư sản và tiểu tư sản vẫn chưa được hình thành.

=> Những hạn chế này tựu chung lại là hạn chế từ việc thiếu một giai cấp tiên tiến lãnh đạo. Tầm nhìn hạn chế và có những trở lực không thể vượt qua của các sĩ phu yêu nước đầu thế kỉ XX dẫn tới sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ đầu thế kỉXX đến năm 1914.

Chọn: C

12 tháng 5 2017

Đáp án B

Hai xu hướng trong phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh có sự khác nhau về biện pháp:

- Phan Bội Châu: xu hướng bạo động, chủ trương đánh Pháp bằng bạo lực.

- Phan Châu Trinh: xu hướng cải cách, dựa vào Pháp để thực hiện các cải cách dân chủ, lật đổ phong kiến làm tiền đề để chống Pháp

11 tháng 3 2017

Đáp án D

9 tháng 11 2019

Đáp án D

28 tháng 3 2018

Đáp án A

Do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) đã làm cơ cấu xã hội có nhiều biến động, một số tầng lớp mới đã xuất hiện. Giai cấp công nhân Việt Nam thời kì này vẫn đang trong giai đoạn tự phát. Tư sản và tiểu tư sản thành thị lớn lên cùng với sự nảy sinh các nhân tố mới, song vẫn chưa trở thành giai cấp thực thụ. Mặt dù vậy, các tầng lớp này, đặc biệt là bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa đã đóng một vai trò khá quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng mới để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu sắc dân chủ tư sản ở nước ta hổi đầu thế kỉ XX.

=> Yếu tố quyết định để khuynh hướng dân chủ tư sản du nhập và trở thành khuynh hướng chủ đạo của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là xã hội Việt Nam xuất hiện thêm những lực lượng xã hội mới, tiến bộ hơn

15 tháng 10 2017

Đáp án A

Do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) đã làm cơ cấu xã hội có nhiều biến động, một số tầng lớp mới đã xuất hiện. Giai cấp công nhân Việt Nam thời kì này vẫn đang trong giai đoạn tự phát. Tư sản và tiểu tư sản thành thị lớn lên cùng với sự nảy sinh các nhân tố mới, song vẫn chưa trở thành giai cấp thực thụ. Mặt dù vậy, các tầng lớp này, đặc biệt là bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa đã đóng một vai trò khá quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng mới để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu sắc dân chủ tư sản ở nước ta hổi đầu thế kỉ XX.

=> Yếu tố quyết định để khuynh hướng dân chủ tư sản du nhập và trở thành khuynh hướng chủ đạo của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là xã hội Việt Nam xuất hiện thêm những lực lượng xã hội mới, tiến bộ hơn.